Viết một đoạn văn ngắn (4 – 5 câu) kể chuyện em đến đọc sách (hoặc mượn sách, trả sách) ở thư viện.
Đọc một câu chuyện có nhân vật mang đặc điểm nổi bật về ngoại hình hoặc tính cách,... (câu chuyện trong cuốn sách em mang đến lớp hoặc mượn từ tủ sách của lớp, thư viện của trường).
Tham khảo
Ví dụ: cuộc phiêu lưu của Mít Đặc và các bạn
Cốt truyện xoay quanh cuộc sống tự lập và mối quan hệ của những cô bé, cậu bé tí hon ở thành phố Diều và các thành phố hư cấu khác. Trong số các em bé này thì Mít Đặc là một cậu bé nổi đình đám nhất với những ý nghĩ nghịch ngợm và kỳ quặc của cậu. Trái ngược lại với Mít Đặc là Biết Tuốt, một cậu bé hiểu biết rộng, chững chạc và thường bị Mít Đặc ghen tị. Các cô bé, cậu bé này biết làm thành thạo những công việc của một người lớn như biết sửa xe, vẽ tranh, làm khinh khí cầu, làm thơ, chữa bệnh...
một thư viện có 1/5 số sách cho mượn về, còn lại là các sách đọc tại thư viện. sau khi có thêm 840 cuốn sách thì số sách đọc tại thư viện tăng 1/4 số sách cùng loại đã có và số sách mượn về tăng gấp đôi. Hỏi lúc đầu thư viện có tất cả bao nhiêu cuốn sách?
giúp em với các anh chị ơi!em mới lớp 5 thui
gọi số sách trong thư viện la x(x thuộc N*)
số sách mượn về là \(\frac{x}{5}\)
số sách đọc tại thư viện là: \(\frac{4x}{5}\)
sau khi thêm 840 quyển thì số sách thư viện là: x+840
lúc này số sách mượn về tăng gấp đôi tức là: \(\frac{2x}{5}\)
số sách còn lại đọc lúc này là:\(\frac{1}{4}\).\(\frac{4x}{5}\)=\(\frac{x}{5}\)
vậy vì số sách trong thư viện bằng số sách mượn về cộng với số sách đọc tại thư viện nên ta có
x+480=\(\frac{2x}{5}\)+\(\frac{x}{5}\)+\(\frac{4x}{5}\)
x+480=\(\frac{7x}{5}\)
480=\(\frac{7x}{5}\)-x
480=\(\frac{2x}{5}\)
x=480x5:2
x=1200
Một thư viện có 1/5 số sách cho mượn về,còn lại là các sách đọc tại thư viện. Sau khi có thêm 840 cuốn sách thì số sách mượn đọc tại thư viện tăng 1/4 số sách cùng loại đã có và số sách mượn về tăng gấp đôi.hỏi lúc đầu thư viện có tất cả bao nhiêu cuốn sách?
Giúp mình với! Thứ hai phải nộp rùi!
Tìm đọc thêm ở nhà:
– 2 câu chuyện (hoặc 1 câu chuyện, 1 bài thơ) về sách và thư viện, về những người ham đọc sách, biết vận dụng những điều bổ ích học được trong sách vào cuộc sống.
– 1 bài văn (hoặc bài báo) miêu tả hoặc cung cấp thông tin về cây cối.
* Câu chuyện
Một người ham đọc sách
Đan-tê là một nhà thơ lớn của nước Ý. Ông còn nổi tiếng là người ham đọc sách. Không đủ tiền mua sách, ông làm quen với người bán hàng để mượn sách về nhà xem.
Một hôm, người chủ quán sách không muốn cho Đan-tê mượn cuốn sách mới. Ông liền đứng tại quầy hàng để đọc, bất chấp mọi tiếng ồn ào xung quanh.
Khi ông đặt cuốn sách vừa đọc xong xuống để trả người chủ quán thì trời đã sẩm tối. Người chủ quán liền hỏi:
- Kẻ ra người vào ồn ào như vậy mà ông cũng đọc được hết cuốn sách à?
Đan-tê ngơ ngác đáp:
- Có người ra vào ồn ào ư? Tôi chỉ thấy người trong sách đi lại nói chuyện với nhau thôi!
(Theo Cuộc sống và sự nghiệp)
* Bài thơ:
TRANG SÁCH VÀO ĐỜI
Trước ngưỡng cửa cuộc đời
Trang sách và hoa phượng
Học vấn và nhớ thương
Miệt mài nuôi chí lớn
Những trang sách dày công
Giúp em nhiều kiến thức
Vào đời bằng hiện thực
Vững bước trên đôi chân
Những con số bài toán
Những dòng chữ bài văn
Sơ đồ và hình ảnh
Nhanh hiểu và dễ nhớ
Trang sách bên cửa sổ
Một bầu trời ước mong
Trang sách như bệ phóng
Nâng bước em vào đời.
(Nguyễn Đức Toàn)
* Bài văn tả cây dừa:
Trước nhà em có một cái ao, xung quanh ao được trồng nhiều loại cây cần nước nhưng trong số đó em lại thích cây dừa nhất. Những đứa bạn cùng làng của em cũng phải công nhận với em về điều đó, cây dừa giống như nhân vật chính nổi bật lên giữa khu vườn nhà. Cây dừa nhà em rất đẹp, nó không chỉ nổi bật trong khu vườn nhà thôi đâu mà nó còn nổi bật nhất cái ngôi làng này.
Mỗi khi đi học về em cũng có thể nhìn thấy cây dừa ở nhà mình từ xa, bởi cây dừa nhà em cao lắm, nhìn từ xa trông nó giống như cái chổi bị dựng ngược lên. Bố em thường trêu rằng bao giờ hai chị em em lớn để lấy cái chổi dừa xuống quét nhà cho bố, chắc hẳn lúc đó nhà sẽ rất sạch.
Thân cây dừa cao và to như cái cột nhà, bên ngoài được bọc một lớp màu nâu, nham nhám, sần sùi và nứt nẻ, chỗ lõm chỗ lồi. Từ gốc cây lên đến đỉnh ngọt sẽ có các vòng tròn cách một khoảng đều nhau, những chiếc rễ con của cây dừa giống như những chú giun đất vậy. Còn phía trên đỉnh cây, các tàu lá xòe ra trông như chiếc ô che bóng râm mát cho một góc vườn nhà, lá dừa già sẽ có màu vàng, còn lá dừa non sẽ còn màu xanh man mát.
Dưới những tàu lá đó là những trái dừa, trái dừa trên cây nhà em năm nào vào mỗi ngày hè thường rất trĩu quả, quả dừa bên ngoài có màu xanh, màu càng nhạt thì chứng tỏ là dừa non còn màu đậm thì là dừa già. Gia đình em khi hè đến thường sẽ hái cả hai loại quả xuống để uống, dừa non sẽ ăn luôn cả cùi, dừa già thì gọt đi phần vỏ nâu bên ngoài để đem đi nấu thành món ăn.
Nhờ có cây dừa mà gia đình em mỗi khi hè đến sẽ có nước để uống, dừa non để ăn mà không phải đi mua ngoài. Sân vườn nhà em cũng nhờ vậy mà trở nên mát hơn và xanh hơn. Em rất thích cây dừa này.
Một thư viện trường học cho học sinh mượn 125 quyển sách gồm 2 loại: Sách giáo khoa và sách đọc thêm. Số sách giáo khoa nhiều hơn số sách đọc thêm 17 quyển. Hỏi thư viện đó đã cho học sinh mượn mỗi loại bao nhiêu quyển sách?
Trả lời và giải thích cho mình nhé (ai đúng mình tick-_-)
Tổng hiệu cũng mang ra đố nữa
Số sách giáo khoa là:
( 125 + 17 ) : 2 = 71 (quyển)
Số sách đọc thêm là:
125 - 71 = 54 ( quyển)
Đ/s: Số sách giáo khoa : 71 quyển
Số sách đọc thêm: 54 quyển
Gọi số sách giáo khoa k (cuốn)
Sách đọc thêm là t (cuốn)
theo đề bài ta có:
t+k=125 (1)
k=t+17 (2)
Thay k vào PT (1)
t+t+17=125
=> t=54 cuốn (số sách đọc thêm)
=> Số sách giáo khoa k= t+17= 54+17= 71 cuốn
Hãy viết một đoạn văn ngắn giới thiệu với bạn đọc về một cuốn sách trong thư viện trường em mà em yêu thích
CÁCH VIẾT BÀI GIỚI THIỆU MỘT CUỐN SÁCH
09 Tháng Tám 201720744 lượt đọc
Sách không chỉ là nguồn tri thức vô tận đối với mỗi người mà ngày càng có nhiều minh chứng khoa học cho thấy những tác động rất tốt của việc đọc sách đối với sự phát triển cả về thể chất lẫn trí tuệ và tâm hồn của trẻ. Để thúc đẩy phong trào đọc sách trong giới trẻ đặc biệt là việc hình thành thói quen đọc sách từ những lứa tuổi nhỏ, rất nhiều hoạt động, cuộc thi giới thiệu sách đã được tổ chức.
Để giúp cho các em học sinh (lứa tuổi tiểu học và trung học cơ sở) có những kỹ năng cơ bản khi viết một bài giới thiệu sách, Contuhoc xin giới thiệu đến các em và các bậc phụ huynh bài viết "Cách viết bài giới thiệu một cuốn sách”.
Bài viết giới thiệu về một cuốn sách thường mang tính chất mô tả, cung cấp thông tin cần thiết về cuốn sách đó. Loại bài viết này được thực hiện bằng cách người viết nêu rõ các ý tưởng, thông điệp hay mục đích của tác giả muốn truyền tải đến người đọc mà mình cảm nhận được khi đọc sách, trong đó có trích dẫn những đoạn nổi bật (có trong sách).
Một bài giới thiệu sách tốt là bài viết truyền tải được đầy đủ thông điệp của tác giả đến độc giả, hình thành và nâng cao tình yêu với sách, khuyến khích được mọi người tìm mua/mượn và
CÁCH VIẾT BÀI GIỚI THIỆU MỘT CUỐN SÁCH
09 Tháng Tám 201720744 lượt đọc
Sách không chỉ là nguồn tri thức vô tận đối với mỗi người mà ngày càng có nhiều minh chứng khoa học cho thấy những tác động rất tốt của việc đọc sách đối với sự phát triển cả về thể chất lẫn trí tuệ và tâm hồn của trẻ. Để thúc đẩy phong trào đọc sách trong giới trẻ đặc biệt là việc hình thành thói quen đọc sách từ những lứa tuổi nhỏ, rất nhiều hoạt động, cuộc thi giới thiệu sách đã được tổ chức.
Để giúp cho các em học sinh (lứa tuổi tiểu học và trung học cơ sở) có những kỹ năng cơ bản khi viết một bài giới thiệu sách, Contuhoc xin giới thiệu đến các em và các bậc phụ huynh bài viết "Cách viết bài giới thiệu một cuốn sách”.
Bài viết giới thiệu về một cuốn sách thường mang tính chất mô tả, cung cấp thông tin cần thiết về cuốn sách đó. Loại bài viết này được thực hiện bằng cách người viết nêu rõ các ý tưởng, thông điệp hay mục đích của tác giả muốn truyền tải đến người đọc mà mình cảm nhận được khi đọc sách, trong đó có trích dẫn những đoạn nổi bật (có trong sách).
Một bài giới thiệu sách tốt là bài viết truyền tải được đầy đủ thông điệp của tác giả đến độc giả, hình thành và nâng cao tình yêu với sách, khuyến khích được mọi người tìm mua/mượn và
CÁCH VIẾT BÀI GIỚI THIỆU MỘT CUỐN SÁCH
09 Tháng Tám 201720744 lượt đọc
Sách không chỉ là nguồn tri thức vô tận đối với mỗi người mà ngày càng có nhiều minh chứng khoa học cho thấy những tác động rất tốt của việc đọc sách đối với sự phát triển cả về thể chất lẫn trí tuệ và tâm hồn của trẻ. Để thúc đẩy phong trào đọc sách trong giới trẻ đặc biệt là việc hình thành thói quen đọc sách từ những lứa tuổi nhỏ, rất nhiều hoạt động, cuộc thi giới thiệu sách đã được tổ chức.
Để giúp cho các em học sinh (lứa tuổi tiểu học và trung học cơ sở) có những kỹ năng cơ bản khi viết một bài giới thiệu sách, Contuhoc xin giới thiệu đến các em và các bậc phụ huynh bài viết "Cách viết bài giới thiệu một cuốn sách”.
Bài viết giới thiệu về một cuốn sách thường mang tính chất mô tả, cung cấp thông tin cần thiết về cuốn sách đó. Loại bài viết này được thực hiện bằng cách người viết nêu rõ các ý tưởng, thông điệp hay mục đích của tác giả muốn truyền tải đến người đọc mà mình cảm nhận được khi đọc sách, trong đó có trích dẫn những đoạn nổi bật (có trong sách).
Một bài giới thiệu sách tốt là bài viết truyền tải được đầy đủ thông điệp của tác giả đến độc giả, hình thành và nâng cao tình yêu với sách, khuyến khích được mọi người tìm mua/mượn và
một thư viện trường học cho học sinh mượn 65 quyển sách gồm hai loại: sách giáo khoa và sách đọc thêm. số sách giáo khoa nhiều hơn số sách đọc thêm 17 quyển.hỏi thư viện đã cho học sinh mượn bao nhiêu quyển sách?
thư viện đó đã cho mượn số quyển sách giáo khoa là :
(65+17) :2= 41 (quyển)
thư viện đó đã cho mượn số quyển sách đọc thêm là :
(65-17) :2= 24 (quyển)
Đ/S: SGK:41 quyển
SĐT:24 quyển
SGK=41 Quyển
SĐT= 24
Bạn có thể ghi lời giải đầy đủ không
Một thư viện trường học cho học sinh mượn 65 quyển sách gồm hai loại: sách giáo khoa và sách đọc thêm. Số sách giáo khoa nhiều hơn sách đọc thêm là 1 quyển.Hỏi thư viện đã cho học sinh mượn mỗi loại bao nhiêu quyển sách?
Hai lần số sách giáo khoa thư viện cho học sinh mượn là:
65 + 17 = 82 (quyển)
Số sách giáo khoa thư viện cho học sinh mượn là:
82 : 2 = 41 (quyển)
Số sách đọc thêm thư viện cho học sinh mượn là:
41 - 17 = 24 (quyển)
Đáp số: 41 quyển sách giáo khoa
24 quyển sách đọc thêm
Một thư viện trường học cho học sinh mượn 65 quyển sách gồm hai loại: sách giáo khoa và sách đọc thêm. Số sách giáo khoa nhiều hơn sách đọc thêm là 1 quyển.Hỏi thư viện đã cho học sinh mượn mỗi loại bao nhiêu quyển sách?
Hai lần số sách giáo khoa thư viện cho học sinh mượn là:
65 + 17 = 82 (quyển)
Số sách giáo khoa thư viện cho học sinh mượn là:
82 : 2 = 41 (quyển)
Số sách đọc thêm thư viện cho học sinh mượn là:
41 - 17 = 24 (quyển)
Đáp số: 41 quyển sách giáo khoa
24 quyển sách đọc thêm