Những câu hỏi liên quan
Quang Nguyễn
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
17 tháng 1 2018 lúc 17:02

Mg + HCl =====> MgCl2 + H2
2Al + 6HCl ====> 2AlCl3 +3 H2
Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
nHCl=25.55/36.5=0.7mol
nH2=6.72/22.4=0.3mol
ta có 10mol HCl pư tạo thành 5mol H2
0.6molHCl pư tạo thành 0.3mol H2
nhưng thực tế 0.7mol HCl pư tạo thành 0.3molH2
=======> HCl dư 0.1 mol
b)
từ a ta có nHClpư=2nH2=0.3x2=0.6mol
mH2= 0.3x2=0.6g
mHCl=0.6x36.5=21.9g
mHCl+mKL = mA + mH2
21.9 + 16 = mA + 0.6
===> mA = (21.9 + 16) - 0.6=37.3g

NẾU SAI THJ THUI NHA

Bình luận (0)
Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
10 tháng 3 2022 lúc 16:30

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
10 tháng 3 2022 lúc 16:21

Câu c chất rắn là gì vậy bạn?

Bình luận (1)
Định Nguyễn
Xem chi tiết
Kirito-Kun
11 tháng 9 2021 lúc 20:11

PT: CuO + H2 ---> Cu + H2O

a. Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: nCu \(n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

=> mCu = 0,3 . 64 = 19,2(g)

Theo PT: \(n_{H_2O}=n_{Cu}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2O}=0,3.18=5,4\left(g\right)\)

b. Theo PT: nCuO = nCu = 0,3(mol)

=> mCuO = 0,3 . 80 = 24(g)

Bình luận (0)
Buddy
11 tháng 9 2021 lúc 20:07

H2+CuO->Cu+H2O

0,3--0,3----0,3----0,3 mol

n H2=6,72\22,4=0,3 mol

=>m Cu=0,3.64=19,2g

=>m H2O=ơ0,3.18=5,4g

=>m CuO=0,3.80=24g

Bình luận (0)
Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
Buddy
6 tháng 3 2022 lúc 10:07

undefined

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
6 tháng 3 2022 lúc 9:57

a)\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,3                    0,3        0,3

\(V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,67l\)

\(m_{FeCl_3}=0,3\cdot127=38,1g\)

b)\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{18}{160}=0,1125mol\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

0,1125    0,3        0          0

0,1          0,3        0,2      0,3

0,0125     0          0,2      0,3

\(m_{Fe}=0,2\cdot56=11,2g\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 6 2018 lúc 16:06

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 12 2019 lúc 4:31

Đáp án : C

Tổng quát : CO + OOxit -> CO2

,nB = 0,5 mol ; MB = 40,8g => có CO và CO2

=> nCO = 0,1 ; nCO2 = 0,4 mol

=> mX = mA + mO pứ = 64 + 0,4.16 = 70,4g

Bình luận (0)
Nông Quang Minh
26 tháng 6 2021 lúc 14:53

Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4  x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam

chon C nha

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 8 2018 lúc 7:03

Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:

Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 Fe2O3 dư hoặc ít chất hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, các bạn chỉ cần quan sát và nhận thấy luôn có:   n C O 2   =   n C O

n B   =   11 , 2 22 , 4   =   0 , 5   m o l .

 

Ta có B gồm CO2 mới tạo thành và CO

Gọi:

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: 

 

m = 64 + 0,4.44 - 0,4.28 = 60,4 (gam)

 

Đáp án C

Bình luận (1)
Nông Quang Minh
26 tháng 6 2021 lúc 14:52

Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4  x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam.

chọn C nha

Bình luận (0)
Hữu Tám
Xem chi tiết
Minh Nhân
1 tháng 4 2021 lúc 20:16

\(n_{CO\left(dư\right)}=a\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=b\left(mol\right)\)

\(n_B=a+b=0.5\left(mol\right)\left(1\right)\)

\(m_B=2\cdot20.4\cdot0.5=20.4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow28a+44b=20.4\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.1,b=0.4\)

\(n_{CO\left(pư\right)}=n_{CO_2}=0.4\left(mol\right)\)

\(BTKL:\)

\(m_X+m_{CO}=m_A+m_B\)

\(\Leftrightarrow m_X=64+0.4\cdot44-0.4\cdot28=70.4\left(g\right)\)

 

Bình luận (0)
Nông Quang Minh
26 tháng 6 2021 lúc 14:53

Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4  x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam.

Bình luận (0)
Thị Kim Ngân Đỗ
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
18 tháng 3 2023 lúc 18:03

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(m\right)\);\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{80}{160}=0,5\left(m\right)\)

\(PTHH:Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O\)

ta có tỉ lệ:\(\dfrac{0,5}{1}>\dfrac{0,5}{3}\)=>\(Fe_2O_3\) dư

H2 phản ứng hết​​​​​

\(PTHH:Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O\)​

tỉ lệ          :1           3            2          3

số mol     :0,17      0,5         0,3        0,5

\(m_{Fe_2O_3}=0,3.160=48\left(g\right)\)

Bình luận (0)