Cho tam giác ABC vuông tại A, AB= 12cm, BC= 20cm. Giải tam giác ABC
Cho tam giác ABC vuông tại A. Giải tam giác ABC, biết:
a) AC = 12cm, AB = 7cm.
b) BC = 20cm. B =35°;
a: Xét ΔABC vuông tại A có
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
hay \(BC=\sqrt{193}\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{12}{\sqrt{193}}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{B}\simeq60^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{C}=30^0\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB=12cm,BC=20cm. Hãy tính diện tích tam giác ABC
Áp dụng định lí PTG: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=16\left(cm\right)\)
Vậy \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot12\cdot16=96\left(cm^2\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao.Biết chu vi tam giác AHB bằng 12cm, chu vi tam giác ABC bằng 20cm. Tính tỉ số AB : BC và chu vi tam giác AHC.
-△ABC∼△HBA (g-g) \(\Rightarrow\dfrac{P_{ABC}}{P_{HBA}}=\dfrac{BC}{BA}=\dfrac{20}{12}=\dfrac{5}{3}\Rightarrow\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\)
\(\Rightarrow AB=\dfrac{3}{5}BC\)
-△ABC vuông tại A có: \(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow\dfrac{9}{25}BC^2+AC^2=BC^2\Rightarrow AC^2=\dfrac{16}{25}BC^2\Rightarrow AC=\dfrac{4}{5}BC\)
-△ABC∼△HAC (g-g) \(\Rightarrow\dfrac{P_{ABC}}{P_{HAC}}=\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{BC}{\dfrac{4}{5}BC}=\dfrac{5}{4}\Rightarrow\dfrac{20}{P_{HAC}}=\dfrac{5}{4}\Rightarrow P_{HAC}=\dfrac{20.4}{5}=16\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi BC = a, AC = b, AB = c. Giải tam giác ABC, biết:
a, b = 10 cm, C ^ = 30 0
b, a = 20cm,
B
^
=
35
0
c, a = 15cm, b = 10cm
d, b = 12cm, c = 7cm
a, Sử dụng tỉ số cosC và sinC, tính được
a = 20 3 3 cm, c = 10 3 3 cm và B ^ = 60 0
b, Sử dụng tỉ số sinB và cosB, tính được:
b = 20.sin 35 0 ≈ 11,47cm, c = 20.cos 35 0 ≈ 16,38cm
c, Sử dụng định lý Pytago và tỉ số sinB, tính được:
c = 5 5 cm, sinB = 10 15 => B ^ ≈ 41 , 8 0 , C ^ ≈ 48 , 2 0
d, Tương tự c) ta có
a = 193 cm, tanB = 12 7 => B ^ ≈ 59 , 7 0 , C ^ = 30 , 3 0
Cho tam giác ABC vuông tại A có: BC = 20cm; AC = 12cm. Quay tam giác ABC cạnh AB ta được một hình nón có thể tích là:
A. 2304 π ( c m 3 )
B. 1024 π ( c m 3 )
C. 786 π ( c m 3 )
D. 768 π ( c m 3 )
Cho tam giác ABC vuông tại A có: BC = 20cm; AC = 12cm. Quay tam giác ABC cạnh AB ta được một hình nón có thể tích là:
A. 2304 π ( c m 3 )
B. 1024 π ( c m 3 )
C. 786 π ( c m 3 )
D. 768 π ( c m 3 )
Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính số đo cạnh còn lại trong tam giác khi biết:
a/ AB = 6cm, AC = 8cm.
b/ AB = 12cm, BC = 20cm
a, Vì ΔABC vuông tại A nên theo ĐL Pytago, ta có:
BC2 = AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100
⇒ BC = 10 (cm)
b, Vì ΔABC vuông tại A nên theo ĐL Pytago, ta có:
BC2 = AB2 + AC2
⇒ AC2 = BC2 - AB2 = 202 - 122 = 256
⇒ AC = 16 (cm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 15cm; AC = 20cm. Phân giác của góc A cắt BC tại E.
Giải tam giác ABC:
A. BC = 25; B ^ = 36 0 52 ' ; C ^ = 53 0 8 '
B. BC = 25; B ^ = 53 0 8 ' ; C ^ = 53 0 8 '
C. BC = 25; B ^ = 36 0 52 ' ; C ^ = 53 0 8 '
D. BC = 25; B ^ = 36 0 52 ' ; C ^ = 53 0 8 '
Áp dụng định lý Pytago cho vuông tại A có:
Đáp án cần chọn là: B
cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH biết AB=12cm, BC=20cm. Phân giác BD của tam giác ABC cắt AH tại E và cắt AC tại D. Chứng minh: BH.BD=BE.BA và tam giác ADE cân
*Xét tam giác HBE đồng dạng với tam giác ABD (gg) có ABD=HBD và BHE=BAD=90
=>BH/BE=AB/BD=> BH.BD=BE.BA
*có AED=BEH(đối đỉnh) mà BEH + HBE =90 Hay AED+ABD =90( ABD=HBE) 1
Mặt khác ABD+BDA=90 2
Từ 1 và 2 =>AED=ADE
suy ra tam giác AED cân
nhớ k