Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
gia khang nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2021 lúc 19:55

Để a(x) chia hết cho 2x-1 thì \(2x^3-x^2+2x^2-x-3x+\dfrac{3}{2}+m-\dfrac{3}{2}⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow m-\dfrac{3}{2}=0\)

hay \(m=\dfrac{3}{2}\)

charlotte cute
Xem chi tiết
lê kim phượng
27 tháng 7 2018 lúc 15:53

sdgrgrtyetrhyu

Nguyễn Minh Phương
Xem chi tiết
Huyền Nhi
25 tháng 11 2018 lúc 8:28

a)    \(24⋮2x-1\)                  

 \(\Leftrightarrow2x-1\inƯ\left(24\right) \) \(=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm8;\pm12;\pm24\right\}\)

Lại có : \(\left(2x-1\right):2\) dư 1 

\(\Rightarrow2x-1=\pm1;\pm3\)

\(\Rightarrow2x=0;2;-2;4\)

\(\Rightarrow x=0;1;-1;2\)

Vậy \(x=0;1;-1;2\)

b) Ta có : \(x+15=\left(x+6\right)+9\)

\(\Rightarrow x+15⋮x+6\Leftrightarrow9⋮x+6\)( vì x+ 6 chia hết cho x+ 6 )

                                 \(\Leftrightarrow x+6\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

Ta có bảng sau : 

x+6-9-3-1139
x-15-9-7-5-33

Vậy \(x=-15;-9;-7;-5;-3;3\)

Câu c bn phân tích rồi làm tương tự câu b

d) Vì \(14⋮7\) nên \(x+14⋮7\Leftrightarrow x⋮7\)

Vậy với mọi x chia hết cho 7 thì \(x+14⋮7\)

Làm tương tự với các ý còn lại.

Nguyễn Minh Phương
25 tháng 11 2018 lúc 10:39

ê cậu ơ tớ tưởng là còn rất nhiều giá trị của x thỏa mãn chứ

a, 2x-1 là Ư(24)

=> 2x-1 = -24; -12; -8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8; 12; 24

=> x= -23/2; -11/2; -7/2; -3/2; -1/2; 0; 1/2; 3/2; 7/2; 11/2; 23/2 đều thỏa mãn đề bài

NGUYỄN GIA QUÂN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2023 lúc 16:07

loading...

loading...

QUÂN ĐEN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2023 lúc 16:05

a: \(\left(-120\right):15+12\left(2x-1\right)=52\)

=>\(12\left(2x-1\right)-8=52\)

=>\(12\left(2x-1\right)=60\)

=>\(2x-1=\dfrac{60}{12}=5\)

=>2x=5+1=6

=>\(x=\dfrac{6}{2}=3\)

c: \(x+4⋮x+1\)

=>\(x+1+3⋮x+1\)

=>\(3⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

d: \(2x+7⋮x+2\)

=>\(2x+4+3⋮x+2\)

=>\(3⋮x+2\)

=>\(x+2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(x\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

e: \(3x⋮x-1\)

=>\(3x-3+3⋮x-1\)

=>\(3⋮x-1\)

=>\(x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Ngô Thị Hồng Thúy
Xem chi tiết
Cherry Võ
29 tháng 7 2017 lúc 9:58

1, 12 chia hết cho x-2

=> x-2\(\in\)Ư(12)

Mà Ư(12)=\(\left\{1,2,3,4,6,12\right\}\)

Ta có :

x-2=1 => x=3

x-2=2 => x=4

x-2=3 => x=5

x-2=4 => x=6

x-2=6 => x=8

x-2=12 => x=14

Vậy x=\(\left\{2,3,4,5,8,14\right\}\)

2, 15 chia hết cho x+3

=> x+3\(\in\)Ư(15)

Mà Ư(15)=\(\left\{1,3,5,15\right\}\)

Ta có :

x+3=1 => x=-2 (loại)

x+3=3 => x= 0

x+3=5 => x=2

x+3=15=> x=12

Vậy x=\(\left\{0,2,12\right\}\)

Mk làm giúp bạn 2 bài đó thôi nhé!leuleu

Tiểu Thư Kiêu Kì
Xem chi tiết
lê thị hương giang
22 tháng 11 2017 lúc 13:06

2x^5 + 4x^4 - 7x^3 - 44 2x^2 - 7 x^3 + 2x^2 +7 2x^5 - 7x^3 4x^4 - 44 4x^4 - 14x^2 - 14x^2 - 44 14x^2 - 49 5

Để \(2x^5+4x^4-7x^3-44⋮2x^2-7\)

\(\Leftrightarrow5⋮2x^2-7\)

\(\Leftrightarrow2x^2-7\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Ta có bảng sau :

\(2x^2-7\) 1 -1 5 -5
x \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\) \(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{3}\\x=-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\) \(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{6}\\x=-\sqrt{6}\end{matrix}\right.\) \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vì x là số nguyên \(\Rightarrow x\in\left\{2;-2;1;-1\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{2;-2;1;-1\right\}\) thì \(2x^5+4x^4-7x^3-44⋮2x^2-7\)

lê thị hương giang
22 tháng 11 2017 lúc 13:07

câu cn lại tương tự nha bn ,nếu ko lm đc thì hỏi mk

Nguyễn Hạnh
Xem chi tiết
Hiền Thương
27 tháng 11 2020 lúc 16:27

a, ( x+ 4 ) \(⋮\) ( x-1 ) 

Ta có : x+4 = x-1 + 5  mà ( x-1) \(⋮\) ( x-1 ) để ( x+ 4 ) \(⋮\) ( x-1 )  thì => 4 \(⋮\) ( x-1 )

hay x-1 thuộc Ư(4) = { 1;2;4}

ta có bảng sau 

x-1124
x235

Vậy x \(\in\) { 2;3;5 } 

b, (3x+7 ) \(⋮\) ( x+1 ) 

Ta có : 3x+7 = 3(x+1) + 4  mà 3(x+1) \(⋮\) ( x+1) để  (3x+7 ) \(⋮\) ( x+1 ) thì => 4 \(⋮\) ( x+1 )

hay x+1 thuộc Ư ( 4) = { 1;2;4}

Ta có bảng sau 

x+1124
x013

Vậy x \(\in\) {0;1;3} ( mik  chỉ lm đến đây thôi , thông kảm )

Khách vãng lai đã xóa
Võ Lê Hoàng Quốc
Xem chi tiết
𝐓𝐡𝐮𝐮 𝐓𝐡𝐮𝐲𝐲
3 tháng 1 2018 lúc 21:30

Phần a ,

x + 3 chia hết cho x + 1

x - 1 chia hết cho x - 1

\(\Rightarrow x+3-\left(x-1\right)=4\text{ }⋮\text{ }x-1\)

\(x-1\in\left\{1\text{ };\text{ }-1\text{ };\text{ }2\text{ };\text{ }-2\text{ };\text{ }4\text{ };\text{ }-4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2\text{ };\text{ }0\text{ };\text{ }3\text{ };\text{ }-1\text{ };\text{ }5\text{ };\text{ }-3\right\}\)

Phần b,

\(\frac{4x+3}{2x+1}=\frac{2\left(2x+1\right)+1}{2x+1}=\frac{2\left(2x+1\right)}{2x+1}+\frac{1}{2x+1}=2+\frac{1}{2x+1}\in Z\)

\(\Rightarrow1\text{ }⋮\text{ }2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1\text{ };\text{ }-1\right\}\)

\(\Rightarrow x=0\)vì \(x\in N\)

Võ Lê Hoàng Quốc
3 tháng 1 2018 lúc 22:09

Cảm ơn bạn Nguyễn Thị Thu Thủy rất nhiều !