Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 9 2023 lúc 21:33

a) Ba cách chọn cặp đấu sẽ là:

+) Cách 1: Chọn Mạnh và Phong

+) Cách 2: Chọn Cường và Tiến

+) Cách 3: Chọn Phong và Cường

b) Mỗi cặp đấu gồm có 2 người nên mỗi cặp đấu là một tập con gồm 2 phần tử được lấy ra từ tập hợp gồm 4 bạn nói trên.

Lê Nam Dũng
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
6 tháng 4 2022 lúc 12:52

+ Tất cả các vận động viên ở trong một phòng. Một vận động viên dẫn tất cả những vận động viên thua anh ta ra ngoài (có thể không dẫn ai – anh ta chỉ ra một mình). Nếu trong phòng còn người thì một vận động viên nào đó lại làm như vừa nêu… Sự việc được tiếp diễn như vậy cho tới khi trong phòng không còn ai hoặc chỉ còn một người. Vận động viên ở vai trò người dẫn là người thắng những vận động viên anh ta dẫn ra và cả những người ở vai trò người dẫn ra trước đó.

=> Nếu trong phòng không còn ai thì người dẫn cuối cùng thoả mãn bài toán. 

huy nguyen
Xem chi tiết
Luong
27 tháng 5 2018 lúc 11:11

Gọi x,y lần lượt là số học sinh nam và nữ của lớp 9A

Điều kiện: x,y>0; x,y nguyên

\(\frac{1}{2}\)số học sinh nam của lớp 9A là \(\frac{1}{2}x\)(học sinh)

\(\frac{5}{8}\)số học sinh nữ của lớp 9A là \(\frac{5}{8}y\)(học sinh)

Tổng số học sinh của lớp 9A là: \(\left(\frac{1}{2}x+\frac{5}{8}y\right)\)học sinh

để tham gia các cặp thi đấu thì số hộc sinh nam phải bằng số học sinh nữ nên ta có: \(\frac{1}{2}x=\frac{5}{8}y\)(1)

Số học sinh còn lại của lớp 9A là 16 học sinh nên:\(\left(x+y\right)-\left(\frac{1}{2}x+\frac{5}{8}y\right)=16\)   (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}x=\frac{5}{8}y\\\left(x+y\right)-\left(\frac{1}{2}x+\frac{5}{8}y\right)=16\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=20\\y=16\end{cases}}\)

Vậy lớp 9A có tất cả 36 học sinh

huy nguyen
27 tháng 5 2018 lúc 15:37

thank you

.
30 tháng 5 2019 lúc 9:46

bạn làm đúng rồi đó

CHÚC HỌC TỐT!

kết bạn nha

Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết

Gọi x,y lần lượt là số học sinh nam và nữ của lớp 9A

Điều kiện: x,y>0; x,y nguyên

12số học sinh nam của lớp 9A là 12x(học sinh)

58số học sinh nữ của lớp 9A là 58y(học sinh)

Tổng số học sinh của lớp 9A là: (12x+58y)học sinh

để tham gia các cặp thi đấu thì số hộc sinh nam phải bằng số học sinh nữ nên ta có: 12x=58y(1)

Số học sinh còn lại của lớp 9A là 16 học sinh nên:(x+y)−(12x+58y)=16   (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình\hept{12x=58y(x+y)−(12x+58y)=16⇒\hept{x=20y=16

Vậy lớp 9A có tất cả 36 học sinh

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quỳnh Chi
17 tháng 5 2023 lúc 22:38

36 hoc sinh

Ngô Thị Thanh Nga	8A
17 tháng 5 2023 lúc 23:26

36hs

 

Bùi Minh Hòa
Xem chi tiết
The World Of Under War I...
14 tháng 4 2020 lúc 22:16

Có 6 vận động viên cùng đấu ,còn vận động viên còn lại đấu 1 trong 6 người còn lại .Vậy là ai cũng có 1 trận.

Nếu như là 2  trận trở lên thì 1 người phải thi với 2 người trong số họ .

3,4 ,5,6 thì cũng vậy .

Do đó ,trong suốt thời gian thi đấu thì luôn tồn tai 2 vận động viên có số trận như nhau. 

Khách vãng lai đã xóa
Cô gái lạnh lùng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 5 2017 lúc 6:06

Đáp án B

Số phần tử của không gian mẫu là:  

Gọi X là biến cố “cả hai bạn Việt và Nam nằm chung một bảng đấu’

Số kết quả thuận lợi cho biến cố X là:  

Vậy xác suất cần tính

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 9 2017 lúc 17:53

Số phần tử của không gian mẫu là: n Ω = C 8 4 = 70  

Gọi X là biến cố: “cả hai bạn Việt và Nam nằm chung một bảng đấu’

Số kết quả thuận lợi cho biến cố X là: n X = C 2 1 C 2 6 = 30  

Vậy xác suất cần tính P X = n X n Ω = 30 70 = 3 7

Đáp án B

Trần Minh Nhật
Xem chi tiết
Yen Nhi
27 tháng 5 2021 lúc 21:41

\(\text{Đội một có số vận động viên là:}\)

\(160.25\%=40\text{ ( vận động viên )}\)

\(\text{Đội hai có số vận động viên là:}\)

\(40:\frac{2}{3}=60\text{ ( vận động viên )}\)

\(\text{Đội ba có số vận động viên là: }\)

\(160-\left(40+60\right)=60\text{ ( vận động viên )}\)

Khách vãng lai đã xóa