Những câu hỏi liên quan
Hoài Bão Trương Thanh
Xem chi tiết
Hoài Bão Trương Thanh
25 tháng 12 2023 lúc 20:14

giúp với huhu

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 10:25

a: Xét ΔBAM và ΔBNM có

BA=BN

\(\widehat{ABM}=\widehat{NBM}\)

BM chung

Do đó: ΔBAM=ΔBNM

b: Ta có: ΔBAM=ΔBNM

=>MA=MN

=>M nằm trên đường trung trực của AN(1)

ta có: BA=BN

=>B nằm trên đường trung trực của AN(2)

Từ (1) và (2) suy ra BM là đường trung trực của AN

=>BM\(\perp\)AN tại H và H là trung điểm của AN

vì H là trung điểm của AN

nên HA=HN

c: Ta có: CK\(\perp\)BM

HN\(\perp\)BM

Do đó: CK//HN

Shizuka Chan
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
31 tháng 1 2016 lúc 11:39

nêu bạn thuc su muon giup thi vẽ hinh to se giup 

Trương Mạnh
Xem chi tiết
Phamvu
Xem chi tiết
Bùi Đậu Quỳnh Trang
Xem chi tiết
IS
22 tháng 2 2020 lúc 20:03

Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
 => BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE. 
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
 =>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
 (Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của  ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE      => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực  Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/

(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
 => ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM          => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của  ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
ebedangiu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2023 lúc 10:52

a: Xét ΔBAH vuông tại A và ΔBMH vuông tại M có

BH chung

BA=BM

=>ΔBAH=ΔBMH

=>AH=MH

mà MH<HC
nên HA<HC

b: BA=BM

HA=HM

=>BH là trung trực của AM

c: Xét ΔBMK vuông tạM và ΔBAC vuông tại A co

BM=BA

góc B chung

=>ΔBMK=ΔBAC

=>BK=BC

pine
Xem chi tiết
Thuỳ Linh Nguyễn
2 tháng 3 2023 lúc 23:37

`a)`

Có `Delta ABC` cân tại `A=>hat(B_1)=hat(C_1);AB=AC`

Có `hat(B_1)+hat(ABM)=180^0` ( kề bù )

`hat(C_1)+hat(ACN)=180^0` (kề bù)

mà `hat(B_1)=hat(C_1)(cmt)`

nên `hat(ABM)=hat(ACN)`

Xét `Delta ABM` và `Delta ACN` có :

`AB=C(cmt)`

`hat(ABM)=hat(ACN)(cmt)`

`BM=CN(GT)`

`=>Delta ABM=Delta ACN(c.g.c)(đpcm)`

`b)` 

Có `Delta ABM=Delta ACN(cmt)=>hat(A_1)=hat(A_2)` ( 2 góc t/ứng )

Xét `Delta AHB` và `Delta AKC` có :

`hat(AHB)=hat(AHC)(=90^0)`

`AB=AC(cmt)`

`hat(A_1)=hat(A_2)(cmt)`

`=>Delta AHB=Delta AKC(c.h-g.n)(đpcm)`

 

Tôn Hà Vy
Xem chi tiết