Một thiết bị đã ghi lại vận tốc v (mét/giây) ở thời điểm t (giây) của một vật chuyển động như trong bảng sau:
t (giây) | 0,5 | 1 | 1,2 | 1,8 | 2,5 |
v (mét/giây) | 1,5 | 3 | 0 | 5,4 | 7,5 |
Vì sao bảng này biểu thị một hàm số? Tìm tập xác định của hàm số này.
Câu 1. Một vật chuyển động với vận tốc theo quy luật của hàm số bậc hai v=-t2+12t với t (giây) là quãng thời gian tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và v là vận tốc của vật (mét). Trong 9 giây đầu tiên kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật là bao nhiêu?Câu 2. Gọi là tập hợp tất các giá trị thực của tham số để đường thẳng (d): y=mx cắt parabol (P):y=-x2+2x+3 tại hai điểm phân biệt A và B và sao cho trung điểm I của đoạn thẳng AB thuộc đường thẳng (\(\Delta\)): y=x-3. Tính tổng tất cả các phần tử của S .
Một vật chuyển động theo quy luật s t = 1 3 t 3 + 12 t 2 + 1 trong đó t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động, 8 (mét) là quãng đường vật chuyển động được trong t giây. Tính vận tốc tức thời của vật tại thời điểm (giây).
A. 221 (m/s)
B. 341 (m/s)
C. 220 (m/s/)
D. 340 (m/s)
Đáp án D
Vận tốc của vật tại thời điểm t (giây) là
Do đó vận tốc tức thời tại thời điểm t = 10 (s) là
Một vật chuyển động theo quy luật s ( t ) = 1 3 t 3 + 12 t 2 + 1 trong đó t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động, 8 (mét) là quãng đường vật chuyển động được trong t giây. Tính vận tốc tức thời của vật tại thời điểm t=10 (giây).
Một vật chuyển động theo quy luật s t = − 1 3 t 3 + 12 t 2 + 1 trong đó t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động, s (mét) là quãng đường vật chuyển động được trong t giây. Tính vận tốc tức thời của vật tại thời điểm t=10 (giây).
A. 340 (m/s)
B. 341 (m/s)
C. 220 (m/s)
D.221 (m/s)
Một vật chuyển động đều với vận tốc 20m/s. Hãy viết các số chỉ quãng đường (đơn vị: mét) vật chuyển động được lần lượt trong thời gian 1 giây, 2 giây, 3 giây, 4 giây, 5 giây theo hàng ngang.
Các số chỉ quãng đường vật chuyển động được lần lượt: 20, 40, 60, 80, 100
Một vật chuyển động theo quy luật s = - 1 3 t 3 + 6 t 2 , trong đó t (giây) là khoảng thời gian tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 9 giây, kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu mét/giây?
A. 27
B. 144
C. 243
D. 36
Một vật chuyển động theo quy luật s = 1 3 t 3 + 6 t 2 trong đó t (giây) là khoảng thời gian tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 9 giây, kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu mét/giây?
A. 27
B. 144
C. 243
D. 36
Một đoàn tàu chuyển động thẳng khởi hành từ một nhà ga. Quãng đường s (mét) đi được của đoàn tàu là một hàm số theo thời gian t (giây) s t = − 2 t 3 + 6 t 2 + 1 . Thời điểm t (giây) mà tại đó vận tốc v m / s của chuyển động đạt giá trị lớn nhất là
A. t = 1s
B. t = 4s
C. t = 2s
D. t = 3s
Một ô tô bắt đầu chuyển động với vận tốc v t = a t 2 + b t với t tính bằng giây và v tính bằng mét/giây, sau 10 giây thì đạt vận tốc cao nhất v =50 và giữ nguyên vận tốc đó, có đồ thị vận tốc như hình sau.
Tính quãng đường s ô tô đi được trong 20 giây ban đầu.
A. s = 800
B. s = 2000/3
C. s = 2500/3
D. s =2600/3