Những câu hỏi liên quan
GIANG ĐỖ GIA THIÊN
Xem chi tiết
minh nguyet
22 tháng 2 2022 lúc 20:26

1. Chi tiết kì ảo: hạt bầu nở ra vàng bạc, quả bầu nở ra rắn rết.

2. Bài học: Con người phải nên biết yêu thương động vật và không nên tham lam, nếu không sẽ không nhận được điều gì tốt đẹp.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

Chọn đáp án: B.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 5 2017 lúc 11:05

Câu chuyện có sự đan xen giữa chuyện đời thường và truyện cổ tích

- Chi tiết về “dì ghẻ” người mẹ kế, A-li-ô-sa liên tưởng ngay đến nhân vật mụ dì ghẻ độc ác trong truyện cổ tích

- Khi nói về “mẹ thật” A-li-ô-sa cũng lạc vào không khí truyện cổ tích

- Chi tiết người bà nhân hậu được kể bằng giọng của truyện cổ tích: “ngày trước, trước kia, đã có thời”

→ Nghệ thuật kể chuyện đan xen giữa chuyện đời thường, truyện cổ tích giúp đoạn trích và tiểu thuyết Thời thơ ấu nói chung trở nên sinh động, hấp dẫn.

nguyễn thị hương giang
Xem chi tiết
_ Pé Nguyên
22 tháng 10 2019 lúc 20:52

Văn bản gì vậy bạn . Bạn ghi rõ đề nha

Khách vãng lai đã xóa
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
19 tháng 7 2023 lúc 22:31

Chọn A

Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Ngân Lê
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
16 tháng 2 2022 lúc 14:42

D

Minh Hồng
16 tháng 2 2022 lúc 14:42

D

Tạ Tuấn Anh
16 tháng 2 2022 lúc 14:55

D

HT

Nguyễn Huỳnh Hân
Xem chi tiết
Thảo Phương
5 tháng 10 2016 lúc 12:00

 a)Sự đối lập giữa Thạch Sanh và Lí Thông thể hiện ở các chi tiết: về tính cách, Thạch Sanh vô tư, thật thà, vị tha, dũng cảm trong khi Lí Thông lừa lọc, xảo trá, vụ lợi (kết nghĩa với Thạch Sanh chỉ để lợi dụng) và vô cùng độc ác; về hành động, Thạch Sanh giết chằn tinh, đại bàng, cứu công chúa, Lí Thông hèn nhát đẩy Thạch Sanh thế mạng cho mình nhưng khi Thạch Sanh lập được công lớn thì lại tìm cách cướp công.

b)Chi tiết tiếng đàn trong câu chuyện này có nhiều ý nghĩa: giải thoát cho Thạch Sanh khỏi cảnh tù tội và cưới được công chúa, tiếng đàn tượng trưng cho công lí. Tiếng đàn khiến cho quân mười tám nước chư hầu không cần phải đánh cũng thất bại, tiếng đàn khi ấy tượng trưng cho sức mạnh của chính nghĩa.

c)Niêu cơm Thạch Sanh là niêu cơm hàng vạn người ăn mãi không hết; niêu cơm ấm no, hạnh phúc. Đàn thần và niêu cơm thần đã góp phần tô đậm vẻ đẹp kì diệu truyện Thạch Sanh.
 

Nguyễn Hải Dương
5 tháng 10 2016 lúc 10:37

đầy quá mình không làm được

Hà gia huy
25 tháng 10 2017 lúc 19:27

Is to long oho