Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn A
Xem chi tiết
Nhan Nguyen
Xem chi tiết
Nhan Nguyen
22 tháng 9 2016 lúc 21:46

thầy cô và các bạn biết câu nào giúp mình câu đó em rất cảm ơn ạ

Vũ Bá Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Khánh Hà
7 tháng 4 2016 lúc 11:02

Ta có \(A=\frac{3}{2}+\frac{1}{2}\left[\cos2x+\cos\left(\frac{2\pi}{3}+2x\right)+\cos\left(\frac{4\pi}{3}+2x\right)\right]\)

            \(=\frac{3}{2}+\frac{1}{2}\left[\cos2x+2\cos\left(\pi+2x\right).\cos\left(-\frac{\pi}{3}\right)\right]=\frac{3}{2}+\frac{1}{2}\left[\cos2x+\cos2x\right]=\frac{3}{2}\)

2003
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2019 lúc 15:59

\(sin^2x+sin^2\left(\frac{\pi}{2}-x\right)-tan\left(\frac{\pi}{2}+x\right).tanx\)

\(=sin^2x+cos^2x-\left(-cotx\right).tanx\)

\(=1-\left(-1\right)=2\)

An Khanh Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Hùng
8 tháng 8 2022 lúc 17:43

1) Có \(u_{n+1}-u_n=\dfrac{1}{2}u^2_n-2u_n+2=\dfrac{1}{2}\left(u_n-2\right)^2\) (1)

+) CM \(u_n>2\) (n thuộc N*)

n=1 : u1= 5/2 > 2 (đúng)

Giả sử n=k, uk > 2 (k thuộc N*)

Ta cần CM n = k + 1. Thật vậy ta có:

\(u_{k+1}=\dfrac{1}{2}u^2_k-u_k+2=\dfrac{1}{2}\left(u_k-2\right)^2+u_k\) (đúng)

Vậy un > 2 (n thuộc N*)        (2)

Từ (1) (2) => un+1 - u> 0, hay un+1 > un

=> (un) là dãy tăng => \(\lim\limits_{n\rightarrow\infty}u_n=+\infty\)

 

2) \(2u_{n+1}=u^2_n-2u_n+4\)

\(\Leftrightarrow2u_{n+1}-4=u^2_n-2u_n\)

\(\Leftrightarrow2\left(u_{n+1}-2\right)=u_n\left(u_n-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{u_{n+1}-2}=\dfrac{2}{u_n\left(u_n-2\right)}=\dfrac{1}{u_n-2}-\dfrac{1}{u_n}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{u_n}=\dfrac{1}{u_n-2}-\dfrac{1}{u_{n+1}-2}\)

\(S=\dfrac{1}{u_1}+\dfrac{1}{u_2}+...+\dfrac{1}{u_n}\)

\(=\dfrac{1}{u_1-2}-\dfrac{1}{u_2-2}+\dfrac{1}{u_2-2}+...-\dfrac{1}{u_{n+1}-2}\)

\(=\dfrac{1}{u_1-2}-\dfrac{1}{u_{n+1}-2}\)

\(=2-\dfrac{1}{u_{n+1}-2}\)

\(\Leftrightarrow\lim\limits_{n\rightarrow\infty}S=2\)

Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 2 2020 lúc 10:19

\(\left|\frac{-\sqrt{2}}{\pi}\right|< 1\Rightarrow lim\left(\frac{-\sqrt{2}}{\pi}\right)^n=0\)

Khách vãng lai đã xóa
I have a crazy idea
Xem chi tiết
Ngo Tung Lam
8 tháng 9 2017 lúc 14:54

Ta có :

1/n - 1/n + k

=  n + k - n / n . ( n + k ) 

= k / n . ( n + k )

To Kill A Mockingbird
8 tháng 9 2017 lúc 14:49

Ta có    \(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+k}=\frac{n+k}{n\cdot\left(n+k\right)}-\frac{n}{n\cdot\left(n+k\right)}=\frac{k}{n\cdot\left(n+k\right)}\)      (dpcm)

Maoromata
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 6 2020 lúc 15:02

\(\frac{sina+sin3a+sin2a}{cosa+cos3a+cos2a}=\frac{2sin2a.cosa+sin2a}{2cos2a.cosa+cos2a}=\frac{sin2a\left(2cosa+1\right)}{cos2a\left(2cosa+1\right)}=\frac{sin2a}{cos2a}=tan2a\)

\(cos^2\left(a-\frac{\pi}{4}\right)-sin^2\left(a-\frac{\pi}{4}\right)=cos\left(2a-\frac{\pi}{2}\right)\)

\(=cos\left(\frac{\pi}{2}-2a\right)=sin2a\)

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 8 2023 lúc 11:44

\(f'\left(x\right)=4sin\left(3x-\dfrac{\pi}{4}\right)\cdot\left[sin\left(3x-\dfrac{\pi}{4}\right)\right]'\\ =4\left(3x-\dfrac{\pi}{4}\right)'cos\left(3x-\dfrac{\pi}{4}\right)sin\left(3x-\dfrac{\pi}{4}\right)\\ =6sin\left(6x-\dfrac{\pi}{2}\right)\)

Vì \(-1\le sin\left(6x-\dfrac{\pi}{2}\right)\le1\Rightarrow-6\le6sin\left(6x-\dfrac{\pi}{2}\right)\le6\Leftrightarrow-6\le f'\left(x\right)\le6\)

Vậy \(\left|f'\left(x\right)\right|\le6\forall x\)