Mlà trung điểm của BC, N là trung điểm của AB
Tính S htg ABC
ai mk tk cho
HTG ABC có điểm M là trung điểm của BC, điểm N là trung điểm của Am kéo dài BN cắt cạnh AC tại điểm I.Biết S của HTG ABC là 480cm2.
a.Tính S HTG ABM,ABN
b.So sánh IA và IC
cho HTG ABC . điểm M và N lần lượt là trung điểm của BC và AC . Biết diện tích HTG NCM là 9cm2 . diện tích của HTG ABC là
HTG là hình tam giác nka
Xét △ABC có AN=NC và BM=MC
=>MN là đường trung bình
=>MN=1/2 AB
Xét △ABC và △MNC có chung đường cao hạ từ C xuống và MN=1/2 AB
=>S△ABC=2S△MNC=2.9=18 (cm2)
tôi ...............................................................................................................................................................................................................................................................xin chịu :))))))))
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). M là trung điểm của BC. Lấy điểm D sao cho M
là trung điểm của AD.
a) Chứng minh ABDC là hình chữ nhật.
b) Lấy điểm E đối xứng với A qua đường thẳng BC. Chứng minh
AE vuông góc với DE
c) Tứ giác BCDE là hình gì? Vì sao?
a)
Ta có: MB = MC; MA = MD (gt)
⇒ Tứ giác ABDC là hình bình hành
Mà: ∠A = 90°
⇒ Tứ giác ABDC là hình chữ nhật (đpcm)
b)
Gọi O là giao điểm của AC và AE
ΔAED có: OA = OE (E đối xứng với A qua BC); MA = MD (gt)
⇒ OM là đường trung bình của ΔAED
⇒ OM // ED (1)
Vì: E đối xứng với A qua BC
⇒ BC là đường trung trực của AE
⇒ BC ⊥ AE hay OM ⊥ AE (2)
Từ (1), (2) ⇒ ED ⊥ AE (đpcm)
c)
Ta có: BC // ED (OM // ED)
⇒ Tứ giác BEDC là hình thang
Ta có: BD = AC (Tứ giác ABDC là hình chữ nhật) (a)
ΔAEC có: CO vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao
⇒ ΔAEC cân tại C ⇒ CA = CE (b)
Từ (a), (b) ⇒ BD = EC
Hình thang BEDC có: BD = EC
⇒ Tứ giác BEDC là hình thang cân
giúp mình với
cho tam giác ABC có AB=AC,Mlà trung điểm của AC,n là trung điểm của AB. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E soa cho MB=ME. Trên tia đối của tia NC lấy điểm F sao cho NF=NC. Gọi I là trung điểm của AE, K là trung điểm của BC. C/M 3 điểm I, K, M thẳng hàng
Xét ΔMAE và ΔMCB có:
MA = MC (M là trung điểm của AC)
∠AME = ∠CMB (2 góc đối đỉnh)
ME = MB (gt)
⇒ ΔMAE = ΔMCB (c.g.c)
⇒ AE = BC (2 cạnh tương ứng) (1)
Xét ΔNAF và ΔNBC có:
NA = NB (N là trung điểm của AB)
∠ANF = ∠BNC (2 góc đối đỉnh)
NF = NC (gt)
⇒ ΔNAF = ΔNBC (c.g.c)
⇒ AF = BC (2 cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ AE = AF
Ta có: ΔMAE = ΔMCB (cmt)
⇒ ∠MAE = ∠MCB (2 góc tương ứng)
mà 2 góc này ở vị trí so le trong ⇒ AE // BC (3)
Ta có: ΔNAF = ΔNBC (cmt)
⇒ ∠NAF = ∠NBC (2 góc tương ứng)
mà 2 góc này ở vị trí so le trong ⇒ AF // BC (4)
Từ (3) và (4) ⇒ 3 điểm E, A, F thẳng hàng
Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của BC, N là trung điểm của AB. Biết diện tích tam giác AMN bằng 6cm2. Tính diện tích tam giác ABC.
Diện tích AMN bằng 1/2 diện tích ABM (chung đường cao hạ từ M xuống BC, đáy AN = 1/2 AB)
Lại có, Diện tích AMN 1/2 diện tích ABC (chung đường cao hạ từ A xuống BC, đáy BM = 1/2 BC)
=> Diện tích AMN bằng 1/4 diện tích ABC
=> Diện tích ABC là 36 cm2.
Chúc em học tốt!
tam giác ABC có M là trung điểm của BC, N là trung điểm của AB . DT HTG AMN là 8 cm2 . Tính DT hình tam giác ABC?
pleaseeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeessssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
Đ, S?
a) M là trung điểm của đoạn thẳng AB. ?
b) N là điểm ở giữa hai điểm B và C. ?
c) N là trung điểm của đoạn thẳng BC. ?
d) B là điểm ở giữa hai điểm M và N. ?
a) M nằm giữa 2 điểm A và B.
MA = MB = 3cm
Vậy M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Ghi Đ.
b) Ba điểm B, N, C thẳng hàng.
N là điểm ở giữa hai điểm B và C. Ghi Đ.
c) Ta có BN > NC (3m > 2cm)
N không là trung điểm của đoạn thẳng BC. Ghi S.
d) Ba điểm M, B, N không thẳng hàng
Nên B không là điểm ở giữa hai điểm M và N. Ghi S.
7.Cho ABC, K là trung điểm của AB , E là trung điểm của AC . a) Trên tia đối của tia KC lấy điểm M sao cho MK KC = . Chứng minh AM=BC. b) Trên tia đối của tia EB lấy điểm N sao cho EN EB = . Chứng minh AN=BC c) Chứng minh A, M, N thẳng hàng.
a: Xét tứ giác AMBC có
K là trung điểm của AB
K là trung điểm của MC
Do đó: AMBC là hình bình hành
Suy ra: AM=BC
Cho hình chữ nhật ABCD, điểm E nằm trên cạnh AB sao cho AE=EBx2, điểm F là trung điểm của cạnh BC. M và N lần lượt là trung điểm của DE và DF. Biết diện tích tam giác EMN là 6cm2. Tính diện tích tứ giác EBFN
1.Hình thang ABCD có đáy lớn hơn đáy bé 3 dm. Hình bình hành ABMD có diện tích là 5 dm vuông. Tính diện tích hình thang ABCD ? ( chiều cao là 2,5 dm).
2. Cho htg ABC. Gọi M là trung điểm của cạnh BC, gọi N là trung điểm của cạnh AB. Biết diện tích htg ANM bằng 6cm vuông. Tính diện tích htg ABC ?
(2 bài này ở trang 7,8 vở toán nâng cao tập2 nha)
Ai nhanh mk tick3, kết bạn.