Những câu hỏi liên quan
Sarah Garritsen
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
7 tháng 1 2021 lúc 22:39

A B C M D E

dễ thấy tứ giác ADME là hình chữ nhật do có 3 góc vuông

nên chu vi ADME=2(AE+EM)

mà do ABC vuông cân nên góc ECM =45 độ nên MEC vuông cân tại E nên EM=EC

nên chu vi ADME=2(AE+EM)=2(AE+EC)=2AC là không đổi 

b.DE=AM nhỏ nhaasrt khi M là hình chiếu của A lên BC

Khách vãng lai đã xóa
Lại Đức Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 21:12

a: Ta có: D đối xứng với M qua AB

nên AB là đường trung trực của MD

Suy ra: AM=AD

Xét ΔAMD có AM=AD

nên ΔAMD cân tại A

mà AB là đường trung trực ứng với cạnh đáy MD

nên AB là tia phân giác của \(\widehat{MAD}\)

Ta có: D và N đối xứng nhau qua AC

nên AC là đường trung trực của ND

Suy ra: AN=AD

Xét ΔAND có AN=AD

nên ΔAND cân tại A

mà AC là đường trung trực ứng với cạnh đáy DN

nên AC là tia phân giác của \(\widehat{DAN}\)

Ta có: \(\widehat{MAN}=\widehat{MAD}+\widehat{NAD}\)

\(=2\cdot\left(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}\right)\)

\(=2\cdot\widehat{BAC}\)

Huy bae :)
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
26 tháng 8 2021 lúc 12:22

a) Ta có: D đối xứng với M qua AB

=> AB là đường trung trực của MD

Xét tam giác AMD có: 

AB là đường trung trực của MD(cmt)

=> Tam giác AMD cân tại A

=> AB là tia phân giác \(\widehat{MAD}\Rightarrow\widehat{MAD}=2\widehat{BAD}\) 

CMTT => AC là tia phân giác \(\widehat{DAN}\Rightarrow\widehat{DAN}=2\widehat{DAC}\)

Ta có: \(\widehat{MAN}=\widehat{MAD}+\widehat{DAN}=2\left(\widehat{BAD}+\widehat{DAC}\right)=2\widehat{BAC}\)

=> \(\widehat{MAN}\) có số đo không đổi

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 12:59

a: Ta có: D đối xứng với M qua AB

nên AB là đường trung trực của MD

Suy ra: AM=AD

Xét ΔAMD có AM=AD

nên ΔAMD cân tại A

mà AB là đường trung trực ứng với cạnh đáy MD

nên AB là tia phân giác của \(\widehat{MAD}\)

Ta có: D và N đối xứng nhau qua AC

nên AC là đường trung trực của ND

Suy ra: AN=AD

Xét ΔAND có AN=AD

nên ΔAND cân tại A

mà AC là đường trung trực ứng với cạnh đáy ND

nên AC là tia phân giác của \(\widehat{NAD}\)

Ta có: \(\widehat{MAN}=\widehat{MAD}+\widehat{NAD}\)

\(=2\cdot\left(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}\right)\)

\(=2\cdot\widehat{BAC}\)

Họ Và Tên
26 tháng 8 2021 lúc 13:18

a) Xét tứ giác AEDF có DE//AF(DE//AB, F ∈ AB) DF//AE(DF//AC, E ∈ AC) Do đó: AEDF là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành) Hình bình hành AEDF có ˆ E A F = 90 0 ( ˆ B A C = 90 0 , F ∈ AB, E ∈ AC) nên AEDF là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật) b) Hình chữ nhật AEDF trở thành hình vuông khi AD là tia phân giác của ˆ F A E hay AD là tia phân giác của ˆ B A C ) Vậy: Khi D là chân đường phân giác kẻ từ A xuống cạnh BC thì tứ giác AEDF trở thành hình vuông

Hoàng Thanh Thúy
Xem chi tiết
pink hà
Xem chi tiết
lưu hiểu khánh
Xem chi tiết
zZz Hồng Anh zZz
Xem chi tiết
Trần Điền
30 tháng 12 2017 lúc 1:38

Vì D là trung điểm của MA

\(\Rightarrow AD\text{=}DM\)hay DM=\(\frac{1}{2}AM\)

Tương tự: EM=EB hay EM=\(\frac{1}{2}MB\)

Ta có: DE=DM+ME=\(\frac{1}{2}AM\text{+}\frac{1}{2}MB\)=\(\frac{1}{2}\left(AM\text{+}MB\right)\text{=}\frac{1}{2}AB\)

Vậy DE có độ dài không đổi

Nguyễn Ngọc Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Trà My
25 tháng 9 2018 lúc 17:28

Ai làm hộ mình với