Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
16 Huỳnh Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Bùi Phúc An
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
25 tháng 9 2021 lúc 8:56

1 độ C=33,8 độ F

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
25 tháng 9 2021 lúc 8:56

0oC=32oF

1oC=1,8oF

nthv_.
25 tháng 9 2021 lúc 8:57

10C = 33,80F

Đỗ Trọng Tính
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Huy
14 tháng 3 2016 lúc 19:43

Nước sôi ở 100 độ C

9/5=1,8

=>Nước sôi ở: 100.1,8+32=212 độ F

Ủng hộ nhé

(Đây là toán lớp 6 mà)

Đỗ Trọng Tính
14 tháng 3 2016 lúc 19:48

bạn có thể ghi phép tính rõ hơn không

mình k

Nguyễn Thị Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Dạ Thảo
19 tháng 4 2019 lúc 21:05

Trong điều kiện bình thường, nước sôi ở 100ºC.

Thay C = 100 trong công thức Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 ta được:

Nước sôi ở độ F là Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Vậy trong điều kiện bình thường nước sôi ở 212ºF.

b) * Lập công thức đổi từ độ F sang độ C:

Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

* Thay F = 50 vào công thức Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 ta được :

50ºF ứng với Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

c) Thời điểm mà nhiệt kế đo độ C và nhiệt kế đo độ F cùng chỉ một số là khi F = C.

Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Vậy thời điểm cả hai nhiệt kế cùng chỉ một số là –40.

my duyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 1 2023 lúc 11:02

a: Thay TC=25 vào (1), ta được:

\(T_F=1.8\cdot25+32=45+32=77\)

c: Thay A=106 vào (2), ta được:

5,6TF-275=106

=>5,6*TF=381

=>TF=68

Thay TF=68 vào (1), ta đc:

1,8*TC+32=68

=>1,8*TC=36

=>TC=20

Apple Nguyễn
Xem chi tiết
Minki 2k7
Xem chi tiết
Tia Chớp
6 tháng 5 2019 lúc 17:32

a) Nhiệt độ tương ứng với 64,4độ F - 77độ F

b) 100độ F

=32độ F + (?độ C x 1,8độ F)

\(\Rightarrow\)78 độ F = ?độ C x 1,8độ F 

?độ C = 78độ F : 1,8độ F = \(\frac{130}{3}\)độ C

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
17 tháng 4 2017 lúc 21:53

Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Nguyễn Hồ Thảo Chi
23 tháng 4 2017 lúc 9:49

Lời giải:

Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
9 tháng 6 2017 lúc 16:13

a) Vì nước sôi ở 1000C nên công thức đổi từ nhiệt độ C sang nhiệt độ F, ta có:

F=95C+32=95.100+32=180+32=212(0F)

Vậy nước sôi ở 212 0F.

b) Từ công thức F=95C+32 suy ra C=59(F−32) .

Do đó 500F tương đương với 59(50−32)=59.18=10 (0C).

c) Hai loại nhiệt kế chỉ cùng một số khi C=95C+32 hay (95−1)C=−32⇔45C=−32.

Suy ra C = -40. Vậy – 400C = – 400F

Xem chi tiết

Nhà khoa học người Đức gốc Ba Lan đã phát minh ra nhiệt kế thủy ngân nổi tiếng và thang đo độ cồn. Và tất nhiên, nổi tiếng hơn nữa chính là thang đo nhiệt độ mang tên ông. Khi đó, Fahrenheit đã chọn điểm 0 độ là nhiệt độ thấp nhất của mùa đông năm 1708/1709, một mùa đông cực kỳ khắc nghiệt tại thành phố quê hương ông. Bằng cách sử dụng hỗn hợp nước đá, nước và Amoni clorid (còn gọi là hỗn hợp lạnh), ông đã có thể tạo lại điểm số 0 trên thang đo nhiệt độ của ông.

Thang đo nhiệt độ của ông được xây dựng nhằm tránh được nhiệt độ âm như thường gặp trong thang nhiệt độ Rømer-Skala được dùng trước đó (điểm đóng băng của nước là 7,5 độ, điểm sôi 60 độ, thân nhiệt con người 22,5 độ) trong các hoàn cảnh đời sống hàng ngày. Sau đó ông tiếp tục xác định được các điểm nước tinh khiết đóng băng và thân nhiệt của một người khỏe mạnh. Sau này người ta chuẩn hóa lại các điểm chuẩn này là nước đóng băng ở 32 độ F, sôi ở 212 độ F và thân nhiệt con người là 98,6 độ F.

Khách vãng lai đã xóa