Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
18 tháng 9 2023 lúc 20:00

Xét 2 tam giác AMB và AMC có:

AM chung

AB=AC (do tam giác ABC cân tại A)

MB=MC (gt)

\(\Rightarrow\) \(\Delta AMB=\Delta AMC\) (c.c.c)

\(\Rightarrow\) \(\widehat {BAM} = \widehat {CAM}\)(2 góc tương ứng).

Mà tia AM nằm trong góc BAC

\(\Rightarrow\) AM là phân giác của góc BAC

Mặt khác: Do \(\Delta AMB=\Delta AMC\) nên \(\widehat {AMB} = \widehat {AMC}\)(2 góc tương ứng) mà \(\widehat {AMB} + \widehat {AMC} = {180^o}\)( 2 góc kề bù)

Nên: \(\widehat {AMB} = \widehat {AMC} = {90^o}\).

Vậy AM vuông góc với BC.

Kim thanh hằng
Xem chi tiết
meme
21 tháng 8 2023 lúc 16:25

a) Để chứng minh AM vuông góc với BC, ta sử dụng tính chất của tam giác cân. Vì tam giác ABC cân tại A, nên ta có MA = MC. Vì M là trung điểm của BC, nên ta có MB = MC. Từ đó, ta có MA = MB. Giả sử ta kẻ đường thẳng AM. Vì MA = MB, nên đường thẳng AM là đường trung tuyến của tam giác ABC. Theo tính chất của đường trung tuyến, ta có AM song song và bằng một nửa đoạn thẳng BC. Do đó, AM vuông góc với BC. b) Vì tam giác ABC cân tại A, nên ta có góc BAC = góc BCA. Vì góc BAC = 40 độ, nên góc BCA = 40 độ. Vì tam giác ABC cân tại A, nên tổng hai góc B và góc C là 180 độ - góc BAC = 180 độ - 40 độ = 140 độ. Vì tam giác ABC là tam giác cân, nên góc B = góc C = (180 độ - 140 độ)/2 = 20 độ. Vậy góc B của tam giác ABC là 20 độ và góc C cũng là 20 độ. c) Để chứng minh AB // CD, ta sử dụng tính chất của đường trung tuyến. Vì N là trung điểm của đoạn thẳng BC, nên BN song song và bằng một nửa đoạn thẳng AC. Từ đó, ta có: BN = 1/2 AC. Giả sử ta kẻ đường thẳng CD. Vì NB = ND, nên ta có: 1/2 AC = NB = ND. Do đó, ta có AB // CD. Để chứng minh tam giác ACD cân, ta sử dụng tính chất của đường trung tuyến. Vì D là điểm trên đường trung tuyến BN, nên ta có: ND = 1/2 NB. Từ đó, ta có: ND = 1/2 NB = 1/2 AC. Vì NB = ND và AD là đoạn thẳng chứa đường trung tuyến BN, nên ta có: AD song song và bằng một nửa đoạn thẳng AC. Do đó, tam giác ACD cân. d) Để chứng minh BK = 1/3 BD, ta sử dụng tính chất của điểm giao nhau của hai đường trung tuyến. Vì K là giao điểm của AM và BN, nên ta có: AK = 2/3 AM và BK = 2/3 BN. Vì MA = MB (vì tam giác ABC cân tại A và M là trung điểm của BC), nên AM là đường trung tuyến của tam giác ABC. Từ đó, ta có: AM = 1/2 BC. Vì NB = ND (vì trên tia BN ta lấy điểm D sao cho NB = ND), nên BN cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC. Từ đó, ta có: BN = 1/2 AC. Do đó, ta có: AM = 1/2 BC = 1/2 AC. Vì BN = 1/2 AC, nên ta có: BK = 2/3 BN = 2/3 * 1/2 AC = 1/3 AC. Vì AC = BD (vì tam giác ACD cân và D là điểm trên đường trung tuyến BN), nên ta có: BK = 1/3 BD. Vậy ta đã chứng minh BK = 1/3 BD.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2023 lúc 22:54

a: ΔABC cân tại A có AM là đường trung tuyến

nên AM vuông góc BC

b: ΔABC cân tại A

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-40^0}{2}=70^0\)

c: Xét tứ giác ABCD có

N là trung điểm chung của AC và BD

=>ABCD là hình bình hành

=>AB//CD và AB=CD

=>CD=CA

=>ΔCAD cân tại C

Nguyễn Đăng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 4 2021 lúc 21:58

a) Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

BM=CM(M là trung điểm của BC)

AB=AC(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔABM=ΔACM(c-c-c)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 4 2021 lúc 21:59

a) Ta có: ΔAMB=ΔAMC(cmt)

nên \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(hai góc tương ứng)

mà tia AM nằm giữa hai tia AB và AC

nên AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 4 2021 lúc 22:00

b) Xét ΔCHB vuông tại H và ΔBKC vuông tại K có 

BC chung

\(\widehat{HCB}=\widehat{KBC}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔCHB=ΔBKC(cạnh huyền-góc nhọn)

Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
27 tháng 7 2021 lúc 7:19

Bài làm hoàn chỉnh đây nhé bn

undefined

Phạm Vĩnh Linh
27 tháng 7 2021 lúc 7:05

Xem lại đề câu c nhé bn

undefined

Mai Nguyễn Bảo Thắng
Xem chi tiết
thiên thần
Xem chi tiết
Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Trang
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
24 tháng 11 2021 lúc 20:13

a) Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ACM\) có:

AB = AC (gt)

AM chung

BM = MC (M là trung điểm BC)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (hai góc tương ứng)

\(\Rightarrow AM\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

b) Xét hai tam giác vuông \(\Delta AME\)\(\Delta AMF\) có:

\(\widehat{AEM}=\widehat{AFM}=90^0\)

AM chung

\(\widehat{MAE}=\widehat{MAF}\) (do AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

\(\Rightarrow\Delta AME=\Delta AMF\) (cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow AE=AF\) (hai cạnh tương ứng)