Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 9 2023 lúc 19:48

+)Xét hai tam giác vuông ABC và XYZ có:

\(\widehat A = \widehat X( = 90^\circ )\) (gt)

AC=XZ (gt)

\(\widehat C = \widehat Z\) (gt)

\( \Rightarrow \Delta ABC = \Delta XYZ\) (g.c.g)

+)Xét hai tam giác vuông DEF và GHK có:

\(EF = HK\) (gt)

\(\widehat {EFD} = \widehat {GKH}\) (gt)

\( \Rightarrow \Delta DEF = \Delta GHK\) (cạnh huyền – góc nhọn)

+)Xét hai tam giác vuông MNP và RTS có:

\(MN = TR\) (gt)

\(\widehat R = \widehat M( = 90^\circ )\) (gt)

\(PM = SR\) (gt)

\( \Rightarrow \Delta MNP = \Delta RTS\) (c.g.c)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 0:06

+) Xét \(\Delta{ABD}\) vuông tại B và \(\Delta{ACD}\) vuông tại D có:

AD chung

\(\widehat {BAD} = \widehat {DAC}\) (gt)

\( \Rightarrow \Delta{ABD}=\Delta{ACD}\) (cạnh huyền – góc nhọn)

\( \Rightarrow \) BD = CD, AB = AC ( 2 cạnh tương ứng)

\( \widehat {BDA} = \widehat {ADC}\)( 2 góc tương ứng)

+) Xét \(\Delta{BED}\) vuông tại B và \(\Delta{CHD}\) vuông tại C có:

BD = CD (cmt)

\(\widehat {BDE} = \widehat {CDH}\)( 2 góc đối đỉnh )

\( \Rightarrow \Delta{BED}=\Delta{CHD \) (cạnh góc vuông - góc nhọn kề )

+) Ta có: \(\widehat {BDA} + \widehat {BDE}\)= \(\widehat {ADE}\)

                \(\widehat {ADC} + \widehat {CDH}\)= \(\widehat {ADH}\)

Mà \(\widehat {BDA} = \widehat {ADC}\), \(\widehat {BDE} = \widehat {CDH}\)

\( \Rightarrow \widehat {ADE} = \widehat {ADH}\)

Xét \(\Delta{ADE}\) và \(\Delta{ADH}\) có:

\(\widehat {BAD} = \widehat {DAC}\) (gt)

AD chung

\(\widehat {ADE} = \widehat {ADH}\) (cmt)

\( \Rightarrow \Delta{ADE}=\Delta{ADH}\)( g – c – g )

+) Xét \(\Delta{ABH}\) vuông tại B và \(\Delta{ACE}\) vuông tại C có:

AB = AC (cmt)

\(\widehat {BAH}\) chung

\( \Rightarrow \Delta{ABH}=\Delta{ACE}\) (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 0:01

a) Ta thấy tam giác MNQ = tam giác MPQ (c-c-c)

b) Ta thấy tam giác GHK  = tam giác GIK (c-g-c)

c) Ta thấy tam giác ADB = tam giác ACE (g-c-g)

    Tam giác ADC = tam giác AEB (g-c-g)

Hồ Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Stick war 2 Order empire
7 tháng 3 2023 lúc 21:29

△ABC = △ADC (c.c.c) vì

AB = CD

AD = BC

AC chung

Van Toan
7 tháng 3 2023 lúc 21:29

\(\Delta ABC=\Delta ADC\left(c.c.c\right)\)

animepham
7 tháng 3 2023 lúc 21:35

Xét ΔABC và ΔADC có 

+AB=DC (GT)

+AD=BC (GT)

+AC là cạnh chung 

=> ΔABC=ΔADC (c.c.c)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 4 2018 lúc 13:54

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Xem hình bs.52.

- Các tam giác ADB, ACB, DAC, DBC có diện tích bằng nhau vì cùng bằng nửa diện tích hình bình hành đã cho.

- Các tam giác OAD, OCB, ODC, OBA có diện tích bằng nhau vì cùng bằng một phần tư diện tích hình bình hành đã cho.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Cheewin
3 tháng 5 2017 lúc 16:33

Ta có:

* SADB=SACB=SDAC=SDBC ( cùng bằng \(\dfrac{1}{2}.S_{hbh}\) )

* SOAD=SOCB=SODC=SOBA (cùng bằng \(\dfrac{1}{4}.S_{hbh}\))

Nguyen Thuy Hoa
3 tháng 7 2017 lúc 16:35

Ôn tập chương II - Đa giác. Diện tích đa giác

Nguyễn Ngọc Bích
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 8 2019 lúc 18:18

- △ ABC đồng dạng △ HBA

Hai tam giác vuông có góc nhọn ở đỉnh B chung

- △ ABC đồng dạng  △ HAC

Hai tam giác vuông có góc nhọn ở đỉnh C chung

- △ ABC đồng dạng  △ NMC

Hai tam giác vuông có góc nhọn ở đỉnh C chung

- △ HAC đồng dạng  △ NMC

Hai tam giác vuông có góc nhọn ở đỉnh C chung

- △ HAC đồng dạng  △ HBA

Hai tam giác vuông có góc nhọn ∠ (HBA) =  ∠ (HAC)

- △ HAB đồng dạng  △ NCM

Hai tam giác vuông có góc nhọn  ∠ (HAB) =  ∠ (NCM)

Hồ Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Van Toan
7 tháng 3 2023 lúc 21:34

Xét \(\Delta EOFvà\Delta GOH\) có:

\(\widehat{H}=\widehat{F}\left(gt\right)\\ \widehat{EOF}=\widehat{GOH}\left(đđ\right)\\ GH=EF\)

=>\(\Delta EOF=\Delta GOH\left(c.g.c\right)\)

h5gamer
7 tháng 3 2023 lúc 21:34

hg và ef sai cho mik xin lũi

Stick war 2 Order empire
7 tháng 3 2023 lúc 21:40

theo đề bài ta có 

góc F = góc H

mà 2 góc ở vị trí so le trong

⇒ EF // HG

ta có góc E so lo trong với góc G mà EF // HG (cmt)

⇒ góc E = góc G

xét △EFO và △GHO có

EF = GH

góc E = góc G

góc F = góc H

⇒ △EFO = △GHO (g.c.g)