Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Xuân Huy
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
15 tháng 7 2016 lúc 11:17

Toán lớp 8

Phùng Khánh Linh
15 tháng 7 2016 lúc 11:25

Từ trung điểm M của cạnh CA kẻ MI vuông với AB,MD vuông với BC ( như hình vẽ)

Ta có: Góc MBC=\(30^o\)

                    BM=AH=2MD

Từ đó ta dễ dàng chứng minh được:

                Góc MBI < \(30^o\)

            => Góc ABC < \(60^o\)

Ta thấy: Góc AB= \(60^o\) khi và chỉ khi tam giác ABC đều

=> (đpcm)

Phùng Khánh Linh
15 tháng 7 2016 lúc 11:54

Thông cảm vẽ hình xấu quágianroi

mộc tiểu vãn
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Inequalities
9 tháng 11 2020 lúc 21:13

Câu hỏi của Phạm Thị Hằng - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Thái Thanh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Hoàng Anh
18 tháng 5 2022 lúc 20:05

=5(cm)

Vì AM là trung tuyến 

=>AM là đường cao

Xét ΔABM vuông tại M có:

AB2=AM2+MB2(định lý pytago)

Hay:132=AM2+52

169=AM2+25

AM2=144

AM=12(cm)

b.ta có M là trung điểm NC nên MC=MB

ta lại có N là trung điểm MB => MN=NB

vậy MC=2323MN

xét tgac ACD có NC là đường trung tuyến ứng với cạnh AD

mà M thuộc CN và MC=2323MN nên theo định nghĩa M là trọng tâm tgiac ACD

mặt khác E là trung điểm CD vậy AE là đường trung tuyến ứng với CD vậy A; M;E thẳng hàng

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 1 2018 lúc 9:27

a) AI là cạnh chung của hai tam giác AIB và AIC.

b) AC là cạnh chung của hai tam giác ACI và ACB.

c) AB là cạnh chung của hai tam giác ABI và ABC.

d) A là đỉnh chung của ba tam giác ABI, ACI và ABC.

e) B là đỉnh chung của hai tam giác ABI và ABC.

f) C là đỉnh chung của hai tam giác ACI và ABC. 

Nguyen Vu Ngoc Anh
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Linh
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Vui lòng để tên hiển thị
21 tháng 7 2023 lúc 21:06

Đáp án D

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 7 2023 lúc 21:02

Chọn D

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
19 tháng 9 2023 lúc 15:39

Gọi BM, CN là 2 đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)

\( \Rightarrow \)MA = MC = \(\dfrac{1}{2}\)AC; NA = NB = \(\dfrac{1}{2}\)AB

Vì \(\Delta ABC\) cân tại A nên AB = AC ( tính chất)

Do đó, AM = MC = NA = NB

Xét \(\Delta \)ANC và \(\Delta \)AMB, ta có:

AN = AM

\(\widehat A\) chung

AC = AB

\( \Rightarrow \)\(\Delta \)ANC = \(\Delta \)AMB (c.g.c)

\( \Rightarrow \) NC = MB ( 2 cạnh tương ứng)

Vậy 2 đường trung tuyến ứng với 2 cạnh bên của tam giác cân là hai đoạn thẳng bằng nhau.

Vì \(∆ABC\) có hai đường trung tuyến \(BM\) và \(CN\) cắt nhau ở \(G\)

\(\Rightarrow \) \(G\) là trọng tâm của tam giác \(ABC\).

\(\Rightarrow  GB = \dfrac{2}{3}BM\); \(GC = \dfrac{2}{3}CN\) ( tính chất đường trung tuyến trong tam giác)

Mà \(BM = CN\) (giả thiết) nên \(GB = GC.\)

Tam giác \(GBC\) có \(GB = GC\) nên \(∆GBC\) cân tại \(G\).

\(\Rightarrow \) \(\widehat{GCB} = \widehat{GBC}\) (Tính chất tam giác cân).

Xét \(∆BCN\) và \(∆CBM\) có: 

+) \(BC\) là cạnh chung

+) \(CN = BM\) (giả thiết)

+) \(\widehat{GCB} = \widehat{GBC}\) (chứng minh trên)

Suy ra \(∆BCN = ∆CBM\) (c.g.c)

 \(\Rightarrow \) \(\widehat{NBC} = \widehat{MCB}\) (hai góc tương ứng).

\(\Rightarrow ∆ABC\) cân tại \(A\) (tam giác có hai góc bằng nhau là tam giác cân)