a) Thực hiện phép trừ trong mỗi trường hợp sau: \(2{x^2} - 6{x^2}\); \(a{x^k} - b{x^k}\)(k \(\in\) N*).
b) Nêu quy tắc trừ hai đơn thức có cùng số mũ của biến.
a) Thực hiện phép cộng trong mỗi trường hợp sau: \(5{x^2} + 7{x^2}\); \(a{x^2} + b{x^2}\) (k \(\in\) N*).
b) Nêu quy tắc cộng hai đơn thức có cùng số mũ của biến.
a)
\(5{x^2} + 7{x^2} = (5 + 7){x^2} = 12{x^2}\); \(a{x^2} + b{x^2} = (a + b){x^2}\).
b) Muốn cộng hai đơn thức có cùng số mũ của biến, ta giữ nguyên biến và tính tổng của các hệ số có trong đơn thức.
a)Phân tích đa thức thành nhân tử: x ²+x ³-4x+4
b)Thực hiện phép trừ phân thức: 3/2x+6 - x-6/2^2+6x
a, x2+x3-4x+4=x2(x+1)-4(x+1)=(x+1)(x2-4)=(x+1)(x-2)(x+2)
Thực hiện phép trừ phân thức đại số 2/x-4-2x-6/x-4
\(=\dfrac{2-2x+6}{x-4}=\dfrac{-2x+8}{x-4}=-2\)
Thực hiện phép trừ sau
\(\frac{x^4}{^{x^2+xa+a^2}}-\frac{a^3x}{x^2+xa+a^2}\)
cái kia bị lỗi. cái này đúng nha
\(\frac{x^4-a^3x}{x^2+xa+a^2}=\frac{x\left(x^3-a^3\right)}{x^2+xa+a^2}=\frac{x\left(x-a\right)\left(x^2+xa+a^2\right)}{x^2+xa+a^2}=x\left(x-a\right)\)
Cho đa thức \(A = 9x{y^4} - 12{x^2}{y^3} + 6{x^3}{y^2}\). Với mỗi trường hợp sau đây, xét xem A có chia hết cho đơn thức B hay không? Thực hiện phép chia trong trường hợp A chia hết cho B.
a) \(B = 3{x^2}y\)
b) \(B = - 3x{y^2}\)
a) Không vì hạng tử \( 9x{y^4}\) có số mũ của biến x nhỏ hơn số mũ của biến x trong B.
b) Có. \(\begin{array}{l}A:B = \left( {9x{y^4} - 12{x^2}{y^3} + 6{x^3}{y^2}} \right):\left( { - 3x{y^2}} \right)\\ = 9x{y^4}:\left( { - 3x{y^2}} \right) - 12{x^2}{y^3}:\left( { - 3x{y^2}} \right) + 6{x^3}{y^2}:\left( { - 3x{y^2}} \right)\\ = - 3{y^2} + 4xy - 2{x^2}\end{array}\)
Khi thực hiện phép trừ ta phải thực hiện từ phải sang trái. Hỏi có trường hợp nào thực hiện phép trừ từ trái sang phải và phép trừ vẫn đúng không?
xemTìm ảnh (d') của đường thẳng (d) khi thực hiện liên tiếp phép vị tự và phép dời hình trong trường hợp sau: (d): x-y+1=0, V( I(-1;-1),k=1/2),Q= (0,-90°)
Câu 4. Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. Phép cộng luôn luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên.
B. Phép trừ luôn luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên.
C. Phép chia luôn luôn thực hiện được trong tập hợp số hữu tỉ.
D. Phép nhân không luôn luôn thực hiện được trong tập hợp số hữu tỉ
A. Phép cộng luôn luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên.
Thực hiện phép trừ : 1/x-2 - 4/3x+2 - 3x-6/4-9x^2 .Cho mình hỏi câu này làm sao vậy ạ