Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
a) “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số nguyên tố”;
b) “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 4 dư 1”.
Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
a) “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là ước của 6”.
b) “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 3 dư 2”.
Tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là:
A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}.
Số phần tử của tập hợp A là 6.
a) Có bốn kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là ước của 6” là: mặt 1 chấm, mặt 2 chấm, mặt 3 chấm, mặt 6 chấm.
Vì thế, xác suất của biến cố trên là \(\dfrac{4}{6} = \dfrac{2}{3}\).
b) Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 3 dư 2” là: mặt 2 chấm, mặt 5 chấm.
Vì thế, xác suất của biến cố trên là \(\dfrac{2}{6} = \dfrac{1}{3}\).
Gieo ngẫu nhiên một con xúc xắc 1 lần, tình xác suất của mỗi biến cố sau
a) “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số nguyên tố”.
b) “Măt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 4 dư 1”.
a: \(\Omega=\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\Leftrightarrow n\left(\Omega\right)=6\)
\(A=\left\{2;5\right\}\)
=>P(A)=2/6=1/3
b: B={1;5}
=>n(B)=2
=>P(B)=2/6=1/3
gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần.tính xã suất của các biến cố sau:
A)mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là hợp số
B)mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số nguyên tố
C)mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 3 dư 1
a:omega={1;2;3;4;5;6}
n(omega)=6
Gọi A là biến cố: Mặt xuất hiện có số chấm là hợp số"
=>A={4;6}
=>n(A)=2
P(A)=2/6=1/3
b: Gọi B là biến cố: "Mặt xuất hiện có số chấm là số nguyên tố"
=>B={2;3;5}
=>n(B)=3
=>P(B)=3/6=1/2
c: Gọi C là biến cố: "Số chấm là số chia 3 dư 1"
=>C={1;4}
=>n(C)=2
P(C)=2/6=1/3
Gieo ngẫu nhiên xuất sắc một lần. tính xác suất của biến cố :
a ) mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 3 dư 1
b ) mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số lớn hơn 2
a: \(\Omega=\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\)
=>n(omega)=6
A={1;4}
=>n(A)=2
=>P(A)=2/6=1/3
b: B={3;4;5;6}
=>n(B)=4
=>P(B)=4/6=2/3
Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần.
Xét biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số nguyên tố”. Nêu những kết quả thuận lợi cho biến cố trên.
Trong các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, có ba số nguyên tố là 2, 3, 5.
Vậy có ba kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số nguyên tố” là: mặt 2 chấm, mặt 3 chấm, mặt 5 chấm. (Lấy ra từ tập hợp A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}).
Bài số 3: Gieo một con xúc xắc. Tính xác suất của mỗi biến cố sau: a) Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn? b) Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số nhỏ hơn 6?
a: n(omega)=6
n(A)=3
=>P(A)=3/6=1/2
b: n(B)=5
=>P(B)=5/6
Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
a) “Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo không bé hơn 10”;
b) “Mặt 1 chấm xuất hiện ít nhất một lần”.
Không gian mẫu trong trò chơi trên là tập hợp \(\Omega = \left\{ {(i,j)|i,j = 1,2,3,4,5,6} \right\}\)trong đó (i,j) là kết quả “Lần thứ nhất xuất hiện mặt i chấm, lần thứ hai xuất hiện mặt j chấm”. Vậy \(n(\Omega ) = \;36.\)
a) Gọi A là biến cố “Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo không bé hơn 10”.
Các kết quả có lợi cho A là: (4; 6) (5;5) (5;6) (6; 4) (6;5) (6;6). Vậy \(n(A) = \;6.\)
Vậy xác suất của biến cố A là \(P(A) = \;\frac{{n(A)}}{{n(\Omega )}} = \frac{6}{{36}} = \frac{1}{6}.\)
b) Gọi B là biến cố “Mặt 1 chấm xuất hiện ít nhất một lần”.
Các kết quả có lợi cho B là: (1; 1) (1 : 2) (1 : 3) (1; 4) (1;5) (1; 6) (2 ; 1) (3;1) (4; 1) (5;1) (6;1). Vậy \(n(B) = \;11.\)
Vậy xác suất của biến cố B là: \(P(B) = \;\frac{{n(B)}}{{n(\Omega )}} = \frac{{11}}{{36}}.\)
gieo ngẫu nhiên một con xuất xắc một lần. xác suất của biến cố " Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là hợp số " bằng
A. 1 phần 2 B. 1 phần 3 C. 1 phần 4 D. 1 phần 6
Có 2 trường hợp thuận lợi là các mặt 4 ,6
Do đó xác suất là: \(\dfrac{2}{6}=\dfrac{1}{3}\)
Xét một con xúc xắc cân đối và đồng chất một số chấm ở mỗi mặt là một trong các số 1, 2, 3, 4, 5, 6 (Hình 32). Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Khi đó khả năng xuất hiện từ mặt của con xúc xắc là như nhau.
Xét biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số lẻ”.
Làm thế nào để phản ánh được khả năng xảy ra của biến cố trên?
Để phản ánh được khả năng xảy ra của biến cố trên ta tính xác suất của biến cố đó trong trò chơi giao xúc xắc.
Xác suất của biến cố trong trò chơi này bằng tỉ số của số các kết quả thuận lợi cho biến cố và số các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc.