So sánh hai số a và b trong mỗi trường hợp sau:
a) a, b là hai số dương và |a| < |b|;
b) a, b là hai số âm và |a| < |b|
Hoạt động 3
a) Với mỗi số thực a, so sánh \(\sqrt {{a^2}} \) và \(\left| a \right|\); \(\sqrt[3]{{{a^3}}}\) và a
b) Cho a, b là hai số thực dương. So sánh: \(\sqrt {a.b} \) và \(\sqrt a .\sqrt b \)
a: \(\sqrt{a^2}=\left|a\right|\)
\(\sqrt[3]{a^3}=a\)
b: \(\sqrt{a\cdot b}=\sqrt{a}\cdot\sqrt{b}\)
Cho a là một số nguyên dương, b là một số nguyên âm.Hãy so sánh |a| và |b| trong các trường hợp:
a)a+b là một số nguyên dương
b)a+b là một số nguyên âm
Cho a>0;b<0 (a;b thuộc z ).Hãy so sánh /a/ và /b/ trong các trường hợp sau:
a)a+b là số nguyên âm
b)a+b là số nguyên dương
a )
Nếu a + b là số nguyên âm
=> a > b
b )
Nếu a + b là số nguyên dương :
=> a > b
Vì b < 0 nên dù trong trường hợp nào b cũng âm và a dương
Số dương đương nhiên lớn hơn số âm
So sánh giá trị tuyệt đối của hai số thực a,b trong mỗi trường hợp sau:
a) Ta có: |a| = OA; |b| = OB
Vì OA > OB nên |a| > |b|
b) Ta có: |a| = OA; |b| = OB
Vì OA < OB nên |a| < |b|
Chú ý:
Điểm càng xa gốc 0 thì giá trị tuyệt đối của nó càng lớn
Cho a là một số nguyên dương, b là một số nguyên âm. Hãy so sánh |a| và |b| trong trường hợp a+b là một số nguyên dương.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy tính góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) trong mỗi trường hợp sau:
a) \(\overrightarrow a = ( - 3;1),\;\overrightarrow b = (2;6)\)
b) \(\overrightarrow a = (3;1),\;\overrightarrow b = (2;4)\)
c) \(\overrightarrow a = ( - \sqrt 2 ;1),\;\overrightarrow b = (2; - \sqrt 2 )\)
a)
\(\overrightarrow a .\overrightarrow b = ( - 3).2 + 1.6 = 0\)
\( \Rightarrow \overrightarrow a \bot \overrightarrow b \) hay \(\left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right) = {90^o}\).
b)
\(\left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow a .\overrightarrow b = 3.2 + 1.4 = 10\\|\overrightarrow a |\, = \sqrt {{3^2} + {1^2}} = \sqrt {10} ;\;\,|\overrightarrow b |\, = \sqrt {{2^2} + {4^2}} = 2\sqrt 5 \end{array} \right.\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow \cos \left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right) = \frac{{10}}{{\sqrt {10} .2\sqrt 5 }} = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\\ \Rightarrow \left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right) = {45^o}\end{array}\)
c) Dễ thấy: \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) cùng phương do \(\frac{{ - \sqrt 2 }}{2} = \frac{1}{{ - \sqrt 2 }}\)
Hơn nữa: \(\overrightarrow b = \left( {2; - \sqrt 2 } \right) = - \sqrt 2 .\left( { - \sqrt 2 ;1} \right) = - \sqrt 2 .\overrightarrow a \;\); \( - \sqrt 2 < 0\)
Do đó: \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) ngược hướng.
\( \Rightarrow \left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right) = {180^o}\)
Chú ý:
Khi tính góc, ta kiểm tra các trường hợp dưới đây trước:
+ \(\left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right) = {90^o}\): nếu \(\overrightarrow a .\overrightarrow b = 0\)
+ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) cùng phương:
\(\left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right) = {0^o}\) nếu \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) cùng hướng
\(\left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right) = {180^o}\) nếu \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) ngược hướng
Nếu không thuộc các trường hợp trên thì ta tính góc dựa vào công thức \(\cos \left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right) = \frac{{\overrightarrow a .\overrightarrow b }}{{\left| {\overrightarrow a } \right|.\left| {\overrightarrow b } \right|}}\).
a) So sánh hai phân số \(\frac{2}{9}\) và \( - \frac{5}{9}\).
b) Trong mỗi trường hợp sau, nhiệt độ nào cao hơn?
i) \({0^o}C\) và \( - 0,{5^o}C;\) ii) \( - {12^o}C\) và \( - {7^o}C\).
a) Ta có: \(2 > - 5\) nên \(\frac{2}{9} > \frac{{ - 5}}{9}\)hay \(\frac{2}{9} > - \frac{5}{9}\).
b) Ta có:
i) \(0 > - 0,5\) nên \({0^o}C > - 0,{5^o}C;\)
ii) Do \(12 > 7\) nên \( - 12 < - 7\). Do đó, \( - {12^o}C < - {7^o}C\).
Tính tỉ số phần trăm của hai số cho trong mỗi trường hợp sau:
a) 3 và 4;
b) −2,66 và 200;
c)\(\dfrac{1}{4}\)và 0,5.
Tính tỉ số phần trăm của hai số cho trong mỗi trường hợp sau:
a) 3 và 4;
b) -2,66 và 200;
c) \(\frac{1}{4}\) và 0,5.
a) \(\frac{3}{4} = \left( {\frac{{3.100}}{4}} \right)\% = 75\% \)
b) \(\frac{{ - 2,66}}{{200}} = \left( {\frac{{ - 2,66.100}}{{200}}} \right)\% = - 1,33\% \)
c) \(\frac{{\frac{1}{4}}}{{0,5}} = \left( {\frac{{\frac{1}{4}.100}}{{0,5}}} \right)\% = 50\% \)