Những câu hỏi liên quan
thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2023 lúc 18:44

1:

Xét ΔADB và ΔACE có

AD/AC=AB/AE
góc DAB=góc CAE

Do đó: ΔADB đồng dạng với ΔACE

=>góc ADB=góc ACE

mà hai góc này so le trong

nên BD//CE

Xét tứ giác BDEC có

BD//CE
DC=BE

Do đó: BDEC là hình thang cân

2:

a: góc ACE+góc ACB=90 độ

góc AEC+góc ABC=90 độ

mà góc ABC=góc ACB

nên góc ACE=góc AEC

=>ΔAEC cân tại A

=>AC=AE=BA

=>A là trung điểm của BE

Xét ΔIBE có

IA vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

Do đó ΔIBE cân tại I

b: Xét ΔBCE vuông tại C và ΔBAF vuông tại A có

BC=BA

góc CBE chung

Do đó: ΔBCE đồng dạng với ΔBAF

=>BE=BF

Xét ΔBEF có

BC/BF=BA/BE

nên AC//FE

Xét tứ giác ACFE có

AC//FE

góc CFE=góc AEF

Do đó: ACFE là hình thang cân

Bình luận (0)
Phạm Quốc Anh
Xem chi tiết
Anh Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2023 lúc 15:42

loading...  

Bình luận (0)
Hà Trần
Xem chi tiết
duy   đab
Xem chi tiết
Trương Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2022 lúc 13:14

Bài 3: 

a: Xét ΔAIB và ΔCID có

IA=IC

góc AIB=góc CID

IB=ID

Do đó: ΔAIB=ΔCID

b: Xét tứ giác ABCD có

I là trung điểm chung của AC và BD

nên ABCD là hình bình hành

Suy ra: AD//BC va AD=BC

Bài 6: 

a: Xét ΔADB và ΔAEC có

AD=AE
góc A chung

AB=AC

Do đó: ΔADB=ΔAEC
SUy ra: BD=CE
b: Xét ΔEBC và ΔDCB có

EB=DC

BC chung

EC=BD

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: góc OBC=góc OCB

=>ΔOBC cân tại O

=>OB=OC

=>OE=OD

=>ΔOED cân tại O

c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC
nên ED//BC

Bình luận (0)
Đỗ Thảo Nguyên
Xem chi tiết
tran linh linh
25 tháng 1 2017 lúc 23:03

k minh minh giai cho

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thảo
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
7 tháng 12 2023 lúc 10:49

loading... a) Do AD là tia phân giác của ∠BAC (gt)

⇒ ∠BAD = ∠CAD

⇒ ∠BAD = ∠EAD

Xét ∆ABD và ∆AED có:

AD là cạnh chung

∠BAD = ∠EAD (cmt)

AB = AE (gt)

⇒ ∆ABD = ∆AED (c-g-c)

⇒ BD = ED (hai cạnh tương ứng)

Do ∆ABD = ∆AED (cmt)

⇒ ∠ABD = ∠AED (hai góc tương ứng)

Ta có:

∠ABD + ∠FBD = 180⁰ (kề bù)

∠AED + ∠CED = 180⁰ (kề bù)

Mà ∠ABD = ∠AED (cmt)

⇒ ∠FBD = ∠CED

Xét ∆BDF và ∆EDC có:

BD = ED (cmt)

∠FBD = ∠CED (cmt)

∠BDF = ∠EDC (đối đỉnh)

⇒ ∆BDF = ∆EDC (g-c-g)

b) Do ∆BDF = ∆EDC (cmt)

⇒ BF = EC (hai cạnh tương ứng)

c) Gọi G là giao điểm của AD và CF

AG là tia phân giác của ∠FAC

⇒ ∠FAG = ∠CAG

Xét ∆AFG và ∆ACG có:

AF = AC (gt)

∠FAG = ∠CAG (cmt)

AG là cạnh chung

⇒ ∆AFG = ∆ACG (c-c-c)

⇒ ∠AGF = ∠AGC (hai góc tương ứng)

Mà ∠AGF + ∠AGC = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠AGF = ∠AGC = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ AG FC

Hay AD ⊥ FC

Bình luận (0)
Vũ_Văn_Nam
Xem chi tiết
♥♥♥_Thiên_Hàn_♥♥♥
1 tháng 9 2018 lúc 6:56

Vì \(\widehat{B1}=\widehat{E1}\)( sole trong )

\(\Rightarrow BD//EC\)

=> BECD là hình thang 

Mà \(AE=AC\left(GT\right)\)

=> \(\Delta EAC\)cân

=> \(\widehat{E}=\widehat{C}\)

=> BECD là hình thang cân 

Bình luận (0)