Đối thoại với ý kiến khác.
em hãy đối thoại với ý kiến khác và phản biện về việc "một số bạn hs ko tích cực làm việc nhóm,có tính ba phải và thiếu chủ kiến"
(nhanh giúp e vs ạ trong tối nay ý ạ))
Chỉ ra bằng chứng lí lẽ ý kiến lớn, ý kiến nhỏ trong bài sau:
Vậy điện thoại thông minh là gì? Điện thoại thông minh là một nền tảng hệ điều hành với nhiều tính năng thông minh khác. Tại sao điện thoại thông minh lại phổ biến như vậy? Điện thoại thông minh ra đời là thành quả, là bước tiến vượt bậc của con người về công nghệ. Có nó, cuộc sống con người chúng ta trở nên phong phú và dễ dàng hơn rất nhiều, những gì xa xôi cũng có thể trở thành gần gũi; đáp ứng nhu cầu học tập, giải trí, giao lưu gắn kết của con người…
Có nên cấm học sinh sử dụng điện thoại đến trường hay không ( ý kiến lớn )? Theo nhóm mình thì nên cấm ( ý kiến 1 ), vậy muốn biết lý do vì sao thì hãy theo chúng mình tìm hiểu nhé.
Thực tế đã chứng minh như sau: sử dụng điện thoại chưa đúng cách: dùng ngay trong các giờ học, để nhắn tin nói chuyện riêng, trong các giờ kiểm tra thì dùng tải tài liệu trên Internet để đối phó…, sử dụng điện thoại với mục đích chưa tốt: dùng tải các hình ảnh, các loại văn hóa phẩm đồi trụy, hoặc phát tán các clip có nội dung xấu lên mạng; dùng để trêu chọc người khác thái quá (nhắn tin hù dọa, nháy máy)...
Nhìn vào thực tế, ta rất dễ thấy được những hậu quả mà việc lạm dụng điện thoại di động mang tới. Là học sinh - những mầm non tương lai của đất nước, chúng ta cần chú tâm vào việc học tập, rèn luyện chính mình Ấy thế nhưng điện thoại di động lại làm ta xao nhãng.
Vấn đề sử dụng điện thoại ở học sinh hiện nay có thể nói là con dao hai lưỡi đối với học sinh. Bên cạnh những lợi ích điện thoại di động mang lại thì ta không thể làm ngơ đến những hệ lụy mà việc sử dụng điện thoại mang lại cho học sinh hiện nay. Sử dụng điện thoại xong giờ học sẽ ảnh hưởng đến những bạn xung quanh, không chú ý bài , xao nhãng, học tập sa sút khiến nhiều ba mẹ không khỏi buồn phiền. Tuy nhiên, vẫn có nhiều bạn làm ngơ và không quan tâm đến điều đó. Đối với nhà trường, cần có những biện pháp không cho học sinh sử dụng điện thoại trong giờ học, thường xuyên tuyên truyền giáo dục đạo đức, lối sống lành mạnh đến các bạn, giúp các bạn có nhận thức rõ ràng, biết lựa chọn nguồn thông tin đúng đắn, tránh xa các loại thông tin xấu.
Việc cấm học sinh mang điện thoại đã xảy ra 2 luồng ý kiến trái nhau ,có nhiều phụ huynh muốn con bạn mình mang điện thoại đến trường thay vì phải vác cả cuốn từ điển đến lớp, các bạn có thể tra từ ngay trên điện thoại. Ngoài ra, các bạn có thể sử dụng điện thoại để giải trí như: nghe nhạc, xem phim nước ngoài... để học tiếng Anh cũng rất tốt. Tuy nhiên, có nhiều phụ huynh lại có ý kiến rằng không nên để học mang điện thoại đến trường vì họ cho rằng việc học sinh dùng điện thoại di động ở trường sẽ gây gián đoạn giờ học, làm giảm sút chất lượng học tập và thậm chí còn tạo ra tình trạng trẻ em bị bắt nạt trên mạng.
Việc sử dụng điện thoại trong giờ học cũng có thể gây ra những hậu quả xấu cho sức khỏe của học sinh .Thêm vào đó, việc sử dụng điện thoại trong giờ học cũng có thể gây ra các vấn đề về cột sống. Ngoài ra, việc sử dụng điện thoại cũng ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy của giáo viên bởi giáo viên sẽ không thể kiểm tra được sự tập trung của các bạn trong lớp học.
Để giải quyết điều này, chúng ta cần thực hiện các biện pháp cụ thể để tạo ra một môi trường học tập lành mạnh và hiệu quả hơn. Đối với các bạn học sinh, các bạn nên được giáo dục về những hậu quả tiêu cực của việc sử dụng điện thoại trong giờ học. Đồng thời, giáo viên nên cung cấp cho học sinh một phương pháp học tập phương pháp mà không cần sử dụng điện thoại để tạo ra một môi trường tập trung và hiệu quả. Còn về phía nhà trường, các thầy cô cần áp dụng biện pháp cứng rắn hơn, nghiêm cấm sử dụng điện thoại di động trong giờ để hạn chế việc các em mất tập trung. Đồng thời, khuyến khích, tuyên truyền giáo dục đạo đức và lối sống lành mạnh cho thế hệ tương lai. Quan trọng nhất vẫn là bản thân chúng ta, mỗi người đều phải đặt ra một quy luật cho mình. Chính bản thân mỗi người nên tự ý thức được cái tích cực và cái hạn chế của điện thoại di động. Tuy nhiên, dù thế nào đi chăng nữa chúng ta nếu lạm dụng nó sẽ dẫn đến hậu quả khôn lường
Hay sử dụng nó đúng cách, đúng mục đích sử dụng và đừng bao giờ lạm dụng các tính năng của nó. Hãy đặt chiếc điện thoại thân thiết của bạn sang một bên và dồn hết tâm trí cho việc học. Đó là cách bạn thực sự làm chủ bản thân bạn và làm chủ chiếc điện thoại đấy. Tương lai của chúng ta có tươi sáng và rực rỡ hay không chính là nhờ vào nhận thức đúng đắn của chúng ta ngày hôm nay.
Chú ý sự khác biệt giữa lời Hăm-lét nói với Ô-phê-li-a trong độc thoại và đối thoại.
Lời nói của Hăm-lét với Ô-phê-li-a trong độc thoại và đối thoại có sự đối lập với nhau.
- Lời nói của Ô-phê-li-a chứa đầy sự quan tâm, lo lắng dành cho chàng
- Lời nói của Hăm – lét chứa đựng sự ghét bỏ, thờ ơ và thi thoảng có phần cay nghiệt khiến nàng phần nào bị tổn thương sâu sắc.
Để thực hiện tốt trách nhiệm của mình đối với việc thực hiện quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín, em phải làm gì khi gặp những trường hợp sau :
- Nhặt được thư cửa người khác ?
- Nhìn thấy bạn lấy trộm thư hoặc nghe trộm điện thoại của người khác ?
- Bố, mẹ hoặc anh, chị xem thư của em mà không hỏi ý kiến của em ?
- Em sẽ khuyên nhủ bạn không nên làm như vậy, vì đó là hành vi vi phạm pháp luật.
- Em sẽ nói với bố mẹ, anh chị và nhắc nhở mọi người đó là hành vi vi phạm bí mật thư tín của người khác.
Để thực hiện tốt trách nhiệm của mình đối với việc thực hiện quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín, em phải làm gì khi gặp những trường hợp sau:
- Nhặt được thư của người khác?
- Nhìn thấy bạn lấy trộm thư hoặc nghe trộm điện thoại của người khác?
- Bố, mẹ hoặc anh, chị xem thư của em mà không hỏi ý kiến của em?
- Em sẽ khuyên nhủ bạn không nên làm như vậy, vì đó là hành vi vi phạm pháp luật.
- Em sẽ nói với bố mẹ, anh chị và nhắc nhở mọi người đó là hành vi vi phạm bí mật thư tín của người khác.
- Em sẽ trả lại cho người làm mất, làm rơi
- Em sẽ nhắc nhở bạn không nên là việc đó, như thế là vi phạm pháp luật
- Em sẽ nói với bố mẹ, anh chị rằng như thế là vi phạm bí mật thư tín của người khác
- Em sẽ tìm và trả lại người mất hoặc đem đến xã, đến phường.
- Em sẽ ngăn cản việc làm của bạn và nhắc nhở bạn quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín đã được học ở trường.
-Em sẽ nhắc nhở họ không được làm vậy và nói cho họ nghe quyền được đảm bảo an toàn thư tín, điện thọa, điện tín để họ không bao giờ vi phạm nữa.
viết 1 bài văn thể hiện ý kiến phản đối về ý kiến sau " ngày nay đã có máy tính, máy photo,điện thoại thông mình để hỗ trợ vì thế khi đến lớp không cần ghi chép bài vào vở"
Đề bài:Có nên so sánh con mình với con nhà người khác hay không?
Gợi ý:
1) Con đồng tình/phản đối với ý kiến đã nêu?
2) Vì sao con đồng tình/phản đối?
3) Có ý kiến chống lại con, họ sẽ nói và làm gì?
4) Giải pháp đưa ra.
5) Kết luận, liên hệ bản thân.
-Viết theo kiểu gạch đầu dòng
VD:
-Em đòng tình/phản đối...
-Vì...
-Nếu..
-Giải pháp...
-Kết luận...
Em phản đối việc so sánh con nhà mình với con nhà người ta. Vì mỗi chúng ta sinh ra với những giá trị riêng biệt. Chúng ta có thể kém ở một khía cạnh nào đó nhưng lại xuất sắc ở một lĩnh vực khác. Sự so sánh với một cá nhân xuất sắc hơn là gây ra một áp lực vô hình trong tâm trí những đứa trẻ. Chúng sẽ luôn nghĩ mình kém cỏi và trở nên sợ sệt khi tiếp xúc với môi trường mới. Nếu có người phản đối ý kiến của em, em mong họ sẽ một lần đặt cảm nhận của mình vào những đứa con. Ai cũng ghét cảm giác bị so sánh nhất với những người ưu tú hơn. Vì vậy nên đừng dùng cảm giác khó chịu ấy áp đặt lên những đứa trẻ. Giải pháp trong vấn đề này xuất phát từ phía gia đình. Đứa bé có thể không xuất sắc như bậc cha mẹ mong đợi nhưng chắc chắn luôn tồn tại những giá trị riêng. Điều quan trọng là khai thác giá trị riêng của con trẻ chứ không phải chì chiết ép chúng phải cố gắng để vượt qua người khác bằng cách so sánh với đứa trẻ khác. Còn về phía những đứa con đứng trước sự so sánh, hãy tìm cách nói lên nguyện vọng của bản thân không muốn bị so sánh với người khác. Mọi sự so sánh đều là khập khiễng. Hãy để đứa trẻ được phát triển với những giá trị mà bản thân mỗi người có.
*LƯU Ý:CÁC BN VIẾT THÀNH 1 ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN LỚP 6 VÀ CÂU MỞ ĐẦU LẬP LUẬN CHẶT CHẼ CHO MÌNH NHA
đề 1:nỗi khốn cùng đã đồn lão Hạc vào tấn bi kịch tự kết thúc cuộc đời.vì vậy, ''cuộc đời chưa hẳn đáng buồn hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác''. Hãy chỉ ra điều đó
đề 2:bàn về truyện ngắn có ý kiến cho rằng:''qua một nỗi lòng,một cảnh ngộ,một sự việc tác giả muốn đối thoại với bạn đọc về một vấn đề nhân sinh''. từ đoạn trích Tức nước vỡ bờ, hãy bày tỏ quan niệm của mình về ý kiến trên.
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI MÌNH CẨN RẤT GẤP. THANK YOU!
1. Đặt vấn đề:Trong các thể loại văn học,truyện ngắn giữ vai trò xung kích trong việc phản ánh đời sống hiện thực. Mỗi truyện ngắn luôn thể hiện những trăn trở của người nghệ sĩ về cuộc đời,con người và các truyện ngắn ấy luôn để lại cho người đọc những bài học qua sự chia sẻ,gửi gắm của nhà văn. Bàn về truyện ngắn,có ý kiến cho rằng :"...",đến với tác phẩm "..." của NMC,ta sẽ hiểu rõ hơn đặc điểm nổi bật của truyện ngắn cũng như thái độ của người cầm bút khi viết về con người và cuộc sống.2. Giải quyết vấn đề:a. Giới thuyết:- Ý kiến trên đã khẳng định vai trò của truyện ngắn : Truyện ngắn tuy khuôn khổ ngắn,ít nhân vật,sự kiện chỉ là những mảnh nhỏ,là lát cắt của đời sống nhưng lại phản ảnh những nét bản chât của đời sống một cách cô đọng và hàm súc,có tính gợi mở,mang ấn tượng rât đậm.- Muốn làm được điều đó,người viết truyện ngắn phải có tài nắm bắt những hiện tượng tưởng nhỏ nhặt bình thường trong cuộng sống nhưng chứa đựng ý nghĩa lớn lao,sâu sắc. Nhà văn phải dồn nén ý tưởng trong một khuôn khổ hạn chế nên truyện ngắn thường tạo đượng tình huống chứa đựng nhiều ý nghĩa,lối hành văn ngắn gọn,tiết chế nhất.- Truyện ngắn "..." của NMC: được viết sau năm 1975. Tác phẩm viết về đề tài thế sự,một bức tranh cuộc sống thời hậu chiến ở một làng chài miền Trung. Cụ thể hơn là bi kịch của một gia đình cùng với những chi tiết éo le nhưng qua đó gợi nên tinh thần nhân đạo sâu sắc của tác giả. Thông qua tác phẩm,nhà văn muốn đối thoại với bạn đọc một vấn đề nhân sinh.b. Phân tích:b.1.Đặc điểm của truyện ngắn:So với tiểu thuyết,truyện ngắn chỉ là một lắt cắt của một hoàn cảnh. Chính vì thế truyện ngắn thường diễn ra trong một thời gian,không gian hạn chế,nhân vật rất ít,nhà văn thường hướng đến việc phát hiện và khám phá đời sống. Việc khắc họa một hiện tượng,một nét bản chất qua hình tượng nhân vật và tình huống chi tiết.b.2.Phân tích tác phẩm:-Truyện ngắn "..." tập trung xây dựng tình huống nhận thức: Phùng trở về vùng biển miền Trung để chụp bức ảnh tĩnh vật thuyền và biển. Trong truyến đi ấy,anh không chỉ chụp được bức ảnh đẹp để có những cảm nhận về cái đẹp nghệ thuật mà còn thấy một cảnh ngộ đau lòng về cuộc sống của một đôi vợ chồng hàng chài,bi kịch ấy bắt nguồn từ chính sự đói nghèo.- Là một nghệ sĩ,Phùng rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Anh cảm thấy câu nói của người xưa :" Nghệ thuật là cái đẹp,là đạo đức". Chính nhờ được chứng kiến một cảnh tượng tuyệt mĩ của tạo hóa mà tâm hồn Phùng như được gột rửa tinh khôi. Qua chi tiết này,NMC muốn gửi gắm đến bạn đọc một thông điệp: Trong cuộc sống,con người cần biết vươn mình lên để khám phá cuộc sống,biết yêu quý cái đẹp hiện hữu trước mắt. Đặc biệt với giới văn nghệ sĩ cần biết khám phá chất thơ của hiện thực để làm đẹp hơn cho đời.-Tuy nhiên, truyện ngắn "..." tập trung vào tình huống éo le của bi kịch gia đình hàng chài. Từ con thuyền đẹp như mơ đó bước ra là những người xấu xí (gã chồng vũ phu,nhẫn tâm dánh đập người vớ... Người đàn bà cam chịu,nhẫn nhục...Đứa con vì bênh mẹ đã lao vào đánh cha mình...).+ Có thể nói nhà văn đã lựa chọn một cảnh ngộ tiêu biểu cho cuộc sống bất hạnh của người lao động hàng chài. Câu chuyện về người phụ nữ mà Phùng được nghe giúp người đọc hiểu về cuộc đời bà (lai lịch,số phậm,tính cách). Đây là một phát hiện,một khám phá mang tính bản chất về cuộc sống thời hậu chiến. Cuộc sống sau chiến tranh bộn bề lo toan trở thành đề tai nổi bật trong nhiều tác phẩm của các nhà văn thời kì này.+ Ngoài ra,NMC còn viết về vấn đề bạo lực gia đình nảy sinh từ sự nghèo khổ. Vấn đề nhà văn đặt ra ở đây là một cuộc chiến đấu mới đầy cam go,quyết liệu và không kém gì hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ vừa xảy ra mới đây - đó là cuộc chiến chống đói nghèo và tha hóa con người.=> Thông điệp thẩm mĩ của tác giả: nhà văn phải là người gắn bó với cuộc đời,đừng tạo cho mình một khoảng cách mà hãy đứng giữa dòng chảy cuộc sống để khám phá,phát hiện thêm các vấn đề ở nhiều góc độ khác nhau. Chỉ có như vậy mới mong hiểu đúng được bản chất của cuộc sống vốn phức tạp,phong phú,muôn màu.c. Nâng cao:- Truyện ngắn có dung lượng không nhiều,nhân vật ít,xảy ra trong một không gian và thời gian hạn chế nên đòi hỏi nhà văn phải lựa chọn những chi tiết cô đúc,giọng văn chứa nhiều hàm ý để phản ánh bản chất cuộc sống và gửi gắm những trăn trở,suy nghĩ của mình về con người.- Truyện ngắn "..." là một bức thông điệp mà nhà văn muốn gửi đến mỗi người : Hãy biết lắng nghe cuộc sống. Truyện ngắn đã tạo ra sự chia sẻ,đồng của về những vấn đề mà nhà văn chưa nói hết.3. Kết thúc vấn đề:Ý kiến trên đã cho ta thấy rõ đặc điểm nổi bật của truyện ngắn,từ đó thấy được trách nhiệm của nhà văn và việc tiếp nhận đúng đắn nơi bạn đọc.Văn học phản ánh cuộc sống,vì thế thông qua một truyện ngắn nhà văn cũng muốn đối thoại,chia sẻ với bạn đọng những trăn trở,suy tư với bạn đọc các vấn đề nhân sinh.