Gấp một đoạn dây dẫn bằng đồng chất,tiết diện đầu thành hình chữ nhật ABCD có đường chéo là AC.Hãy so sánh cường độ dòng điện chạy trong các đoạn ABC và ADC nếu đặt hiệu điện thế U vào hai điểm A và C
Hình 7.1 biểu diễn một đoạn dây dẫn AB đồng chất, tiết diện đều, hai điểm M và N chia dây dẫn AB thành ba đoạn dài bằng nhau: AM = MN = NB. Cho dòng điện cường độ I chạy qua dây dẫn này.
Hãy so sánh hiệu điện thế U A N và U M B
Đặt cùng một hiệu điện thế U vào hai dây dẫn bằng nhôm và bằng đồng có cùng chiều dài và tiết diện như nhau thì cường độ dòng điện chạy qua hai dây là :
A. bằng nhau B. dây đồng lớn hơn C. dây nhôm lớn hơn. D. không so sánh được
giúp mik ik mn ơi!
Ta có: \(\rho_{Cu}=1,72\cdot10^{-8}\Omega.m\)
\(\rho_{Al}=2,82\cdot10^{-8}\Omega\cdot m\)
Mà hai dây dẫn cùng chiều dài, cùng tiết diện
\(\Rightarrow R_{Cu}>R_{Al}\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U_{Cu}}{I_{Cu}}>\dfrac{U_{Al}}{I_{Al}}\), hai dây cùng hiệu điện thế
\(\Rightarrow I_{Cu}< I_{Al}\)
Chọn C.
Hình 7.1 biểu diễn một đoạn dây dẫn AB đồng chất, tiết diện đều, hai điểm M và N chia dây dẫn AB thành ba đoạn dài bằng nhau: AM = MN = NB. Cho dòng điện cường độ I chạy qua dây dẫn này.
Hãy cho biết hiệu điện thế U A B bằng bao nhiêu lần hiệu điện thế U M N
Vì điện trở tỷ lệ với chiều dài sợi dây nên ta có:
→ R A B = 3. R M N
→ U A B = I. R A B = I. R M N .3 = 3. U M N
Đặt hiệu điện thế U (U có thể điều chỉnh được) vào hai đầu của một điện trở là một đoạn dây bằng đồng dài 10 m, đường kính tiết diện 1 mm và điện trở suất 1,69.10-8 Ω mở 20°C. Dùng ampe kế đo cường độ dòng điện chạy qua đoạn dây đồng. Điều chỉnh U, tương ứng với mỗi giá trị của U ta thu được một giá trị của I. Kết quả thể hiện trong Bảng 17.3.
a) Dựa vào Bảng 17.3, em hãy vẽ đường đặc trưng vôn – ampe của điện trở trên.
b) Tính điện trở của đoạn dây dẫn. So sánh với giá trị thu được từ đường đặc trưng vôn -ampe.
a) Đường đặc trưng vôn – ampe của điện trở trên, với trục hoành là hiệu điện thế U, trục tung là cường độ dòng điện I: Ta có $I=\frac{U}{0,22}$
b) Điện trở từ công thức: $R=\rho \frac{l}{S}=\rho \frac{4l}{\pi d^{2}}=\frac{1,69.10^{-8}.4.10}{\pi .0,001^{2}}\approx 0,22\Omega$
Điện trở của đoạn dây dẫn từ đường đặc trưng vôn - ampe là: $ R=\frac{\frac{0,2}{0,92}+\frac{0,4}{1,85}+\frac{0,6}{2,77}+\frac{0,8}{3,69}+\frac{1,0}{4,62}}{5}\approx 0,22 \Omega$
$\Rightarrow$ Hai giá trị bằng nhau.
một dây đồng chất tiết diện đều có điện trở R , mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U thì cường độ chạy qua dây là I = 2mA . cắt dây dẫn đó thành 10 đoạn bằng nhau , chập thành 1 bó , rồi mắc vào nguồn điện trên . tính cường độ dòng điện chạy qua bó dây
VẬT LÝ 9
Vì Cddđ tỷ lệ thuận với tiết diện
và tỷ lên nghịch với chiều dài dây dẫn
mà cắt thành 10đoạn thì giảm 10 lần chiều dài
gập vào nhau thì tăng 10 lần tiết diện
nên cường độ dòng điện tăng giảm 10lan và vẫn giữ nguyên 2mA
Một dây dẫn bọc men cách điện, đặt vào hai đầu nó một hiệu điện thế không đổi U thì cường độ dòng điện chạy qua dây là I. Cắt dây này thành hai phần giống nhau, nối hai đầu chúng lại để tạo thành đoạn mạch song song rồi nối mạch với hiệu điện thế không đổi U nói trên. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi nửa đoạn dây bằng
A. I/4
B. I
C. I/8
D. 2I
Một dây dẫn bọc men cách điện, đặt vào hai đầu nó một hiệu điện thế không đổi U thì cường độ dòng điện chạy qua dây là I. Cắt dây này thành hai phần giống nhau, nối hai đầu chúng lại để tạo thành đoạn mạch song song rồi nối mạch với hiệu điện thế không đổi U nói trên. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi nửa đoạn dây bằng
A. I/4
B. I
C. I/8
D. 2I
Đáp án D
Ta có: R = δ l S
Ban đầu: I = U R 0 ( R 0 là điện trở ban đầu của dây)
Khi cắt đôi dây thì chiều dài giảm một nửa → R giảm một nửa → R = R 0 2
Khi mắc song song thì R / / = R 0 4 → Cường độ trong mạch I / / = U R / / = 4 U R 0 = 4 I
Vậy cường độ chạy qua mỗi nửa đoạn dây là I = I / / 2 = 2 I
hai đoạn dây dẫn cùng lam bằng nhôm, có cùng tiết diện và có chiều dài là L1 và L2. Lần lượt vào hai đầu mỗi đoạn dây cùng một hiệu điện thế thì cường độ dòng điện qua chúng tương ứng là I1 và I2. Biết I1=0,125 .Hãy so sánh các chiều dài là L1 và L2
Một sợi dây dẫn đồng chất tiết diện đều được uốn thành một khung kín hình
chữ nhật ABCD (Hình 1). Nếu mắc một nguồn điện có
hiệu điện thế U không đổi vào hai điểm A và B thì cường
độ dòng điện chạy qua nguồn là IAB = 0,72 A. Nếu mắc
một nguồn đó vào hai điểm A và D thì cường độ dòng
điện chạy qua nguồn là IAD = 0,45 A. Tìm tỷ số AD/AB.