Hình 7.1 biểu diễn một đoạn dây dẫn AB đồng chất, tiết diện đều, hai điểm M và N chia dây dẫn AB thành ba đoạn dài bằng nhau: AM = MN = NB. Cho dòng điện cường độ I chạy qua dây dẫn này.
Hãy cho biết hiệu điện thế U A B bằng bao nhiêu lần hiệu điện thế U M N
Đặt cùng một hiệu điện thế U vào hai dây dẫn bằng nhôm và bằng đồng có cùng chiều dài và tiết diện như nhau thì cường độ dòng điện chạy qua hai dây là :
A. bằng nhau B. dây đồng lớn hơn C. dây nhôm lớn hơn. D. không so sánh được
giúp mik ik mn ơi!
một dây dẫn bằng đồng dài 50 m tiết diện 0,34mm được mắc vào hiệu điện thế 220v tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn chạy qua dây dẫn này?
Một dây dẫn bằng hợp kim, đồng chất, tiết diện đều, khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn bằng 12V thì có dòng điện có cường độ 3A chạy qua. a/ Tính điện trở suất của chất làm dây, biết rằng dây dài 400cm, tiết diện là 0,5 mm2. b/ Tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn sau 1 phút 40 giây. c/ Cắt dây dẫn trên thành hai đoạn bằng nhau và nhập chúng lại làm đôi rồi mắc vào hiệu điện thế trên. Tính cường độ dòng điện qua mạch khi đó và cho biết công suất của bếp sẽ thay dổi như thế nào so với lúc chưa cắt?
a. Nói điện trở suất của nikêlin là 0,40.10-6ôm .m cho biết điều gì?
b. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 50m, tiết diện 0,2mm2 được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính điện trở của dây dẫn và cường độ dòng điện chạy qua dây?
giúp mh típ nx nhé.Mh cảm ơn lần nx
hai dây dẫn đồng chất có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1,dây thứ hai có tiết diện S2=4S1.Mắc hai dây dẫn này song song vào hai điểm A,B có hiệu điện thế UAB thì cường độ dòng điện qua dây dẫn thứ nhất là 4A, Hãy xác định cường độ dòng điện qua dây dẫn thứ hai.
Một dây dẫn bằng nikelin dài 6 m được mắc vào giữa hai điểm có hiệu điện thế là 12 V biết cường độ dòng điện chạy qua dây = 0,1A Tính tiết diện của dây
Trên hình 2.1 vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế của ba dây dẫn khác nhau. Từ đồ thị, hãy xác định giá trị cường độ dòng điện chạy qua mỗi dây dẫn khi hiệu điện thế đặt giữa hai đầu dây dẫn là 3 V
Đặt hiệu điện thế U không đổi giữa hai đầu các dây dẫn khác nhau, đo cường độ dòng điện I chạy qua mỗi dây dẫn, ta thấy giá trị U/I
A. càng lớn nếu hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn càng lớn.
B. càng lớn nếu cường độ dòng điện qua dây dẫn càng lớn.
C. càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng nhỏ.
D. càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng lớn.