Phần (5) đã khái quát vấn đề nghị luận như thế nào?
Phần (4) khái quát điều gì? Vấn đề nghị luận được khẳng định như thế nào?
- Khái quát lại nội dung toàn bài.
- Khẳng định: truyện Nam Cao không phải là loại truyện giản đơn trong cấu tứ, dựng truyện và triển hai mạch truyện.
Phần 4 khái quát lại nội dung toàn bài.
Vấn đề nghị luận được khẳng định: truyện Nam Cao không phải là loại truyện giản đơn trong cấu tứ, dựng truyện và triển hai mạch truyện.
Theo em, những yếu tố nào đã góp phần làm nên sức thuyết phục của bài nghị luận này? Vấn đề được bàn luận trong văn bản còn có ý nghĩa trong thời đại ngày nay nữa không? Vì sao?
- Theo em, những yếu tố đã góp phần làm nên sức thuyết phục của bài nghị luận này:
+ Chứng minh quan điểm bằng hệ thống luận điểm chặt chẽ, hợp lí; sử dụng các lí lẽ thuyết phục và bằng chứng chính xác, đầy đủ.
+ Biết sử dụng yếu tố biểu cảm để tăng sức thuyết phục của văn bản.
- Vấn đề bàn luận trong văn bản vẫn rất có ý nghĩa trong đời sống ngày nay. Bởi vì lòng yêu nước luôn ẩn náu trong trái tim và biểu hiện qua hành động. Mỗi cá nhân phải có lòng yêu nước và hãy hành động vì đất nước. Cuộc sống có trở nên tốt đẹp, nền hòa bình dân tộc có trở nên bền vững, đất nước có lớn mạnh hay không, điều đó hoàn toàn phụ thuộc vào những gì chúng ta làm hôm nay, nhất là thế hệ trẻ, chủ nhân tương lai của đất nước.
Văn bản: Phân tích tác phẩm Thế nào là sống trọn vẹn? (Theo Lâm Hoàng Phúc)
Mở bài, thân bài và kết bài của ngữ liệu đã đáp ứng được yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học chưa? Vì sao?
- Mở bài, thân bài và kết bài của ngữ liệu đã đáp ứng được yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học, vì:
+ Mở bài đã nêu ra được vấn đề xã hội cần bàn luận.
+ Thân bài: đã trình bày hệ thống luận điểm, lí lẽ, bằng chứng chặt chẽ, thuyết phục để làm sáng tỏ cho quan điểm của người viết.
+ Kết bài: Khẳng định lại quan điểm của người viết về vấn đề.
chào m.n. cho mình hỏi ôn văn thì ôn những dạng như nào ạ. về phần nghị luận về một vấn đề có dàn bài chung chung để áp dụng k ạ. cả dàn bài của so sánh văn bản nữa.
Đề cương ôn thi tốt nghiệp Ngữ văn 12 - TaiLieu.VN
Luận điểm được trình bày trong phần (3) góp phần làm sáng tỏ luận đề như thế nào? Nhận xét về cách lập luận được sử dụng trong phần này.
- Góp phần đi sâu phân tích hoạt động giao tiếp của các nhân vật, về tình thế lựa chọn của lão Hạc trong truyện
- Cách lập luận giúp làm rõ hơn giá trị tư tưởng trong tác phẩm.
Luận điểm ở phần 3 đã đi sâu phân tích hoạt động giao tiếp của các nhân vật, về tình thế lựa chọn của lão Hạc trong truyện (giữa cái sống và cái chết cùng những hệ luỵ của chúng). Vấn đề này giúp làm rõ hơn giá trị tư tưởng trong tác phẩm Lão Hạc.
Các luận điểm, lí lẽ và bằng chứng góp phần làm sáng rõ cho luận đề như thế nào?
Làm sáng rõ vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya.
Trong khi trao đổi, tranh luận về một vấn đề, em cần có thái độ như thế nào trước các ý kiến khác biệt.
Trong khi trao đổi, tranh luận về một vấn đề, em cần có thái độ thế trước các ý kiến khác biệt:
- Thái độ lắng nghe, tôn trọng các ý kiến của người khác.
- Hành xử đúng mực, coi trọng danh dự, nhân phẩm, quyền lợi của mỗi người.
- Lời nói chuẩn mực, chân thành, tôn trọng ý kiến người khác.
Trong khi trao đổi, tranh luận về một vấn đề, em cần có thái độ như thế nào trước các ý kiến khác biệt.
Trong khi trao đổi, tranh luận về một vấn đề, em cần có thái độ thế trước các ý kiến khác biệt:
- Thái độ lắng nghe, tôn trọng các ý kiến của người khác.
- Hành xử đúng mực, coi trọng danh dự, nhân phẩm, quyền lợi của mỗi người.
- Lời nói chuẩn mực, chân thành, tôn trọng ý kiến người khác.
– Thái độ lắng nghe, tôn trọng các ý kiến của người khác.
– Hành xử đúng mực, coi trọng danh dự, nhân phẩm, quyền lợi của mỗi người.
– Lời nói chuẩn mực, chân thành, tôn trọng ý kiến người khác
Trong khi trao đổi, tranh luận về một vấn đề, em cần có thái độ như thế nào trước các ý kiến khác biệt.
Cần có thái độ::
-Điềm tĩnh,tin tưởng vào đáp án mình đưa ra
-Biết lắng nghe và tiếp thu ý kiến của người khác
-Tôn trọng ý kiến của mỗi cá nhân, không nên có những hành xử thiếu tôn trọng
-Nhìn mọi việc từ nhiều góc độ, xem lại xem kết quả mình đưa ra đã đúng chưa
-Nhân xét, góp ý lịch sự với người khác
........