Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Lung Lay Lung Linh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
13 tháng 9 2023 lúc 22:34

a) Xét tam giác \(ABC\) có \(AD\) là đường phân giác của \(\widehat A\). Theo định lí đường phân giác ta có:

\(\frac{{BD}}{{AB}} = \frac{{DC}}{{AC}} \Leftrightarrow \frac{x}{{4,5}} = \frac{5}{{7,2}} \Rightarrow x = \frac{{4,5.5}}{{7,2}} = 3,125\)

Vậy \(x = 3,125\).

b) Xét tam giác \(MNP\) có \(MI\) là đường phân giác của \(\widehat M\). Theo định lí đường phân giác ta có: \(O\)

\(\frac{{NI}}{{MN}} = \frac{{IP}}{{MP}} \Leftrightarrow \frac{3}{5} = \frac{{IP}}{{8,5}} \Rightarrow IP = \frac{{3.8,5}}{5} = 5,125\)

Ta có: \(NP = NI + IP = 3 + 5,1 = 8,1\)

Vậy \(x = 8,1\).

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 9 2023 lúc 22:33

a: Xét ΔABC có MN//BC

nên AN/NC=AM/MB

=>x/7=2/4=1/2

=>x=3,5

b Xét ΔBDE có AC//DE

nên BA/BD=BC/BE

=>3/x=5/8,5=10/17

=>x=51/10

c: Xét ΔHIK có PQ//IK

nên HP/HI=HQ/HK

=>x/8=0,65

=>x=5,2

Hà Quang Minh
13 tháng 9 2023 lúc 22:34

a) Xét tam giác \(ABC\) ta có \(MN//BC\), theo định lí Thales ta có:

\(\frac{{AM}}{{MB}} = \frac{{AN}}{{NC}} \Leftrightarrow \frac{2}{4} = \frac{x}{7} \Rightarrow x = \frac{{2.7}}{4} = 3,5\)

Vậy \(x = 3,5\).

b) Vì \(\left\{ \begin{array}{l}AC \bot BD\\DE \bot BD\end{array} \right. \Rightarrow AC//DE\)

Xét tam giác \(BDE\) ta có \(AC//DE\), theo định lí Thales ta có:

\(\frac{{AB}}{{BD}} = \frac{{BC}}{{BE}} \Leftrightarrow \frac{3}{x} = \frac{5}{{3,5 + 5}} \Rightarrow x = \frac{{3.\left( {3,5 + 5} \right)}}{5} = 5,1\)

Vậy \(x = 5,1\).

c) Xét tam giác \(HIK\) ta có \(PQ//IK\), theo định lí Thales ta có:

\(\frac{{HP}}{{HI}} = \frac{{HQ}}{{HK}} \Leftrightarrow \frac{x}{8} = \frac{{6,5}}{{6,5 + 3,5}} \Rightarrow x = \frac{{8.6,5}}{{\left( {6,5 + 3,5} \right)}} = 5,2\)

Vậy \(x = 5,2\).

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
13 tháng 9 2023 lúc 21:35

a)

Xét tam giác \(ABC\) có \(d//BC\) mà \(d\) cắt \(AB;AC\) lần lượt tại \(E\) và \(F\)nên theo định lí Thales ta có:

\(\frac{{AE}}{{BE}} = \frac{{AF}}{{CF}} \Rightarrow \frac{x}{2} = \frac{3}{{1,5}}\). Do đó, \(x = \frac{{2.3}}{{1,5}} = 4\).

Vậy \(x = 4\).

b) Ta có: \(MN = NR + MR = 2,5 + 5,5 = 8\)

Xét tam giác \(MNP\) vuông tại \(N\) ta có:

\(M{N^2} + N{P^2} = M{P^2}\)

\({8^2} + {6^2} = M{P^2}\)

\(100 = M{P^2} \Rightarrow MP = \sqrt {100}  = 10\)

Xét tam giác \(MNP\) có \(\left\{ \begin{array}{l}RS \bot MN\\NP \bot MN\end{array} \right. \Rightarrow RS//NP\)  (quan hệ từ vuông góc đến song song) nên theo định lí Thales ta có:

\(\frac{{MR}}{{MN}} = \frac{{MS}}{{MP}} \Rightarrow \frac{{5,5}}{8} = \frac{y}{{10}}\). Do đó, \(y = \frac{{5,5.10}}{8} = 6,875\).

Vậy \(y = 6,875\).

Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
_Jun(준)_
15 tháng 5 2021 lúc 19:23

a)Độ dài đường gấp khúc ABCD là :

AB + BC + CD + AD = 4 + 7 + 3 + 9 = 23 (cm)

b) vì 23 > 9

nên độ dài đường gấp khúc ABCD lớn hơn độ dài đoạn thẳng AD

Trần Nam Khánh
15 tháng 5 2021 lúc 19:26

a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là:

4+7+3+9=23(cm)

b) Vì 23cm > 9cm

=> Độ dài đường gấp khúc ABCD lớn hơn độ dài đoạn thẳng AD.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 4 2017 lúc 15:38

Áp dụng hệ quả của định lí Ta – lét ta có:

DE//BC ⇒ BC/DE = AB/AD hay x/8 = 28,5/9,5

⇔ x = (8.28,5)/9,5 = 456/19 ≈ 31,58

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 10 2017 lúc 11:55

Ta có: A'B'//AB vì cùng vuông góc AA'

Áp dụng hệ quả của định lí Ta – lét ta có:

A'B'//AB ⇒ AB/A'B' = AO/A'O hay x/4,2 = 6/3 ⇔ x = 8,4

Áp dụng định lí Py – ta – go với Δ OAB ta có:

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 5 2017 lúc 12:41

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 4 2018 lúc 3:06

Áp dụng hệ quả của định lí Ta – lét ta có:

DE//BC ⇒ BC/DE = AB/AD hay x/8 = 28,5/9,5

⇔ x = 8.28,5/9,5 = 456/19 ≈ 31,58