Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
12 tháng 9 2023 lúc 23:52

- Vẽ đồ thị hàm số \(y = x + 3\)

Cho \(x = 0 \Rightarrow y = 3\) ta được điểm \(A\left( {0;3} \right)\) trên trục \(Oy\).

Cho \(y = 0 \Rightarrow x = \dfrac{{ - 3}}{1} =  - 3\) ta được điểm \(B\left( { - 3;0} \right)\) trên \(Ox\).

Đồ thị hàm số \(y = x + 3\) là đường thẳng đi qua hai điểm \(A\) và \(B\).

- Vẽ đồ thị hàm số \(y =  - x + 3\)

Cho \(x = 0 \Rightarrow y = 3\) ta được điểm \(A\left( {0;3} \right)\) trên trục \(Oy\).

Cho \(y = 0 \Rightarrow x = \dfrac{{ - 3}}{{ - 1}} = 3\) ta được điểm \(C\left( {3;0} \right)\) trên \(Ox\).

Đồ thị hàm số \(y =  - x + 3\) là đường thẳng đi qua hai điểm \(A\) và \(C\).

Từ đồ thị ta thấy giao điểm của hai đường thẳng là \(A\left( {0;3} \right)\).

Đường thẳng \({d_1}\) cắt trục \(Ox\) tại \(B\left( { - 3;0} \right)\).

Đường thẳng \({d_2}\) cắt trục \(Oy\) tại \(C\left( {3;0} \right)\).

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
12 tháng 9 2023 lúc 23:52

Gọi \({\alpha _1};{\alpha _2}\) lần lượt là 2 góc tạo bởi đường thẳng \({d_1};{d_2}\) với \(Ox\).

Dùng thước đo độ ta kiểm tra được\({\alpha _1} = 45^\circ ;{\alpha _2} = 135^\circ \).

Tung Pham
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
15 tháng 12 2023 lúc 17:37

Bạn nhập lại hai hàm số đó nhé chính giữa mik không biết là dấu + hay - 

Trần Anh
Xem chi tiết
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 10 2021 lúc 17:15

a, Bạn tự vẽ

b, PT hoành độ giao điểm (d1) và (d3) là 

\(x=-x+3\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow y=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow A\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{3}{2}\right)\Leftrightarrow OA=\sqrt{\left(\dfrac{3}{2}-0\right)^2+\left(\dfrac{3}{2}-0\right)^2}=\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\)

PT hoành độ giao điểm (d2) và (d3) là 

\(2x=-x+3\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=2\Leftrightarrow B\left(1;2\right)\Leftrightarrow OB=\sqrt{\left(1-0\right)^2+\left(2-0\right)^2}=\sqrt{5}\)

Ta có \(AB=\sqrt{\left(\dfrac{3}{2}-1\right)^2+\left(\dfrac{3}{2}-2\right)^2}=\sqrt{\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

Ta có \(OA^2+AB^2=\dfrac{9}{2}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{10}{2}=5=OB^2\) nên tg OAB vuông tại A

Do đó \(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot AB=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{2}=\dfrac{3}{4}\left(đvdt\right)\)

Trang hà
Xem chi tiết
Nhan Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2021 lúc 22:44

b) Phương trình hoành độ giao điểm là:

x+1=-x+3

\(\Leftrightarrow2x=2\)

hay x=1

Thay x=1 vào y=x+1, ta được:

y=1+1=2

Vậy: C(1;2)

Thay y=0 vào y=x+1, ta được:

x+1=0

hay x=-1

Vậy: A(-1;0)

Thay y=0 vào y=3-x, ta được:

3-x=0

hay x=3

Vậy: B(3;0)

Nhan Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2021 lúc 22:41

b) Phương trình hoành độ giao điểm là:

x+1=-x+3

\(\Leftrightarrow2x=2\)

hay x=1

Thay x=1 vào y=x+1, ta được:

y=1+1=2

Vậy: C(1;2)

Thay y=0 vào y=x+1, ta được:

x+1=0

hay x=-1

Vậy: A(-1;0)

Thay y=0 vào y=3-x, ta được:

3-x=0

hay x=3

Vậy: B(3;0)

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 11 2019 lúc 18:01

a) - Với hàm số y = x + 1:

    Cho x = 0 => y = 1 ta được M(0; 1).

    Cho y = 0 => x + 1 = 0 => x = -1 ta được B(-1; 0).

Nối MB ta được đồ thị hàm số y = x + 1.

- Với hàm số y = -x + 3:

    Cho x = 0 => y = 3 ta được E(0; 3).

    Cho y = 0 => -x + 3 = 0 => x = 3 ta được A(3; 0).

Nối EA ta được đồ thị hàm số y = -x + 3.

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b) Từ hình vẽ ta có:

- Đường thẳng y = x + 1 cắt Ox tại B(-1; 0).

- Đường thẳng y = -x + 3 cắt Ox tại A(3; 0).

- Hoành độ giao điểm C của 2 đồ thị hàm số y = x + 1 và y = -x + 3 là nghiệm phương trình:

    x + 1 = -x + 3

=> x = 1 => y = 2

=> Tọa độ C(1; 2)

c) Ta có: AB = 3 + 1 = 4

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9