Những câu hỏi liên quan
chu duc hoàng
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2023 lúc 15:12

a:

Để (d1): y=(m-2/3)x+1 là hàm số bậc nhất thì m-2/3<>0

=>m<>2/3

Để (d2): y=(2-m)x-m là hàm số bậc nhất thì 2-m<>0

=>m<>2

Để hai đường thẳng cắt nhau thì \(m-\dfrac{2}{3}< >2-m\)

=>\(2m< >\dfrac{2}{3}+2=\dfrac{8}{3}\)

=>\(m< >\dfrac{4}{3}\)

b: Để (d1)//(d2) thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-\dfrac{2}{3}=2-m\\-m< >1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2m=2+\dfrac{2}{3}=\dfrac{8}{3}\\m< >-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=\dfrac{4}{3}\)

c: Thay x=4 vào y=(m-2/3)x+1, ta được:

\(y=4\left(m-\dfrac{2}{3}\right)+1=4m-\dfrac{8}{3}+1=4m-\dfrac{5}{3}\)

Thay x=4 và y=4m-5/3 vào y=(2-m)x-m, ta được:

\(4\left(2-m\right)-m=4m-\dfrac{5}{3}\)

=>\(8-5m=4m-\dfrac{5}{3}\)

=>\(-9m=-\dfrac{5}{3}-8=-\dfrac{29}{3}\)

=>\(m=\dfrac{29}{27}\)

d: Để hai đường cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung thì \(\left\{{}\begin{matrix}-m=1\\m-\dfrac{2}{3}< >2-m\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=-1\\2m< >\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-1\)

e: Để hai đường cắt nhau tại trục hoành thì 

\(\left\{{}\begin{matrix}m-\dfrac{2}{3}< >2-m\\-\dfrac{1}{m-\dfrac{2}{3}}=\dfrac{-\left(-m\right)}{2-m}=\dfrac{m}{2-m}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2m< >\dfrac{8}{3}\\-1\left(2-m\right)=m\left(m-\dfrac{2}{3}\right)\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m< >\dfrac{4}{3}\\m^2-\dfrac{2}{3}m=-2+m=m-2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m< >\dfrac{4}{3}\\m^2-\dfrac{5}{3}m+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< >\dfrac{4}{3}\\3m^2-5m+6=0\end{matrix}\right.\)

=>\(m\in\varnothing\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
30 tháng 5 2017 lúc 11:52

Ôn tập Hàm số bậc nhất

Ôn tập Hàm số bậc nhất

Ôn tập Hàm số bậc nhất

Bình luận (0)
thu dinh
Xem chi tiết
thu dinh
Xem chi tiết
Minh Hồng
23 tháng 2 2021 lúc 1:07

a) Gọi phương trình đường thẳng cần lập là \(y=ax+b\left(d_1\right)\).

Để \(\left(d_1\right)\)//\(\left(d\right)\) thì \(a=2\) \(\Rightarrow\left(d_1\right):y=2x+b\).

Xét phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d_1\right)\) và \(\left(d'\right)\):

\(2x+b=3x-2\Leftrightarrow x=b+2\).

Hai đường thẳng này cắt nhau tại điểm có hoành độ là 2 

\(\Leftrightarrow b+2=2\Leftrightarrow b=0\).

Vậy phương trình đường thẳng cần lập là \(\left(d_1\right):y=2x\).

b) Gọi phương trình đường thẳng cần lập là \(y=ax+b\left(d_2\right)\).

\(\left(d_2\right)\perp\left(d'\right)\Leftrightarrow3a=-1\Leftrightarrow a=-\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\left(d_2\right):y=-\dfrac{1}{3}x+b\).

Xét phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d_2\right)\) và \(\left(d\right)\):

\(2x-3=-\dfrac{1}{3}x+b\Leftrightarrow\dfrac{7}{3}x=b+3\Leftrightarrow x=\dfrac{3b+9}{7}\)

\(\Rightarrow y=2x-3=\dfrac{6b-3}{7}\).

Hai đường thẳng này cắt nhau tại điểm có tung độ bằng -1 

\(\Leftrightarrow\dfrac{6b-3}{7}=-1\Leftrightarrow6b-3=-7\Leftrightarrow b=-\dfrac{2}{3}\).

Vậy phương trình đường thẳng cần lập là \(\left(d_2\right):y=-\dfrac{1}{3}x-\dfrac{2}{3}\).

 

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
22 tháng 11 2023 lúc 16:53

Gọi (d): y = ax + b là đường thẳng cần viết

a) Do (d) song song với đường thẳng y = 3x/2 nên a = 3/2

⇒ (d): y = 3x/2 + b

Do (d) đi qua A(1/2; 7/4) nên:

3/2 . 1/2 + b = 7/4

⇔ 3/4 + b = 7/4

⇔ b = 7/4 - 1/4

⇔ b = 1

Vậy (d): y = 3x/2 + 1

b) Do (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3 nên b = 3

⇒ (d): y = ax + 3

Do (d) đi qua điểm B(2; 1) nên:

a.2 + 3 = 1

⇔ 2a = 1 - 3

⇔ 2a = -2

⇔ a = -2 : 2

⇔ a = -1

Vậy (d): y = -x + 3

c) Do (d) có hệ số góc là 3 nên a = 3

⇒ (d): y = 3x + b

Do (d) đi qua P(1/2; 5/2) nên:

3.1/2 + b = 5/2

⇔ 3/2 + b = 5/2

⇔ b = 5/2 - 3/2

⇔ b = 1

Vậy (d): y = 3x + 1

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 11 2023 lúc 18:24

d: Gọi (d): y=ax+b(\(a\ne0\))

(d) có tung độ gốc là -2,5 nên (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ là -2,5

Thay x=0 và y=-2,5 vào (d), ta được:

\(a\cdot0+b=-2,5\)

=>b=-2,5

=>y=ax-2,5

Thay x=1,5 và y=3,5 vào y=ax-2,5; ta được:

\(a\cdot1,5-2,5=3,5\)

=>\(a\cdot1,5=6\)

=>a=4

Vậy: (d): y=4x-2,5

e: Thay x=1 và y=2 vào (d), ta được:

\(a\cdot1+b=2\)

=>a+b=2(1)

Thay x=3 và y=6 vào (d), ta được:

\(a\cdot3+b=6\)

=>3a+b=6(2)

Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=2\\3a+b=6\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3a+3b=6\\3a+b=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2b=0\\a+b=2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=0\\a=2-b=2-0=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: (d): y=2x

Bình luận (0)
Dương Trần Quang Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2021 lúc 22:12

a: Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}m-3+n=-3\\-2m+n+6=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+n=0\\-2m+n=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3m=3\\m+n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\n=-1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Dương Trần Quang Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2021 lúc 22:30

d: Để (d)//\(y=\dfrac{-2x-1}{5}=\dfrac{-2}{5}x-\dfrac{1}{5}\) thì 

\(\left\{{}\begin{matrix}m-3=\dfrac{-2}{5}\\n\ne-\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{13}{5}\\n\ne-\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Dương Trần Quang Duy
Xem chi tiết