Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Yến
12 tháng 5 lúc 15:54

trùng đề tui nè

 

Bảo Châu Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
25 tháng 3 2016 lúc 9:15

a/ Ta có AN vuông góc AC; HM vuông góc AC => AN//HM (1)

Ta có AM vuông góc AB; HN vuông góc AB => AM//HN (2)

=> Tứ giác AMHN là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

AH; MN là hai đường chéo của hbh nên chúng cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

b/ Trước hết ta phải c/m A, I, K thẳng hàng

Nối AI; AK

+ Xét tam giác AHK có

Hình bình hành AMHN có ^MAN=90 => ^ANM =90 => AN vuông góc HK nà NK=NH

=> tam giác AKH cân tại A (Tam giác có đường cao đồng thời là đường trung tuyến là tam giác cân)

=> ^KAN=^HAN (1) (trong tam giác cân đường cao đồng thời là đường phân giác)

+ Xét tam giác AIH chứng minh tương tự ta cũng có

^HAM=^IAM (2)

+ Mà ^HAN+^HAM=^BAC=90 (3)

Từ (1) (2) (3) => ^KAN+^IAM=^HAN+^HAM=90

=> ^KAN+^HAN+HAM+^IAM=180 => A,I,K thẳng hàng

+ Ở trên ta đã chứng minh được tam giác AKH và tam giác AIH là tam giác cân tại A

=> AK=AH=AI => A là trung điểm của IK

+ Xét tam giác

Bảo Châu Trần
27 tháng 3 2016 lúc 20:36

mình chưa học hình bình hành hay tứ giác

Bùi Phạm Ngọc Anh 0201
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
17 tháng 7 2016 lúc 17:39

Bài 1 :
B A C H K E D M N

a) Ta có : \(\hept{\begin{cases}AM=MB\\AN=NC\end{cases}\Rightarrow}\)MN là đường trung bình tam giác ABC \(\Rightarrow MN\text{//}BC\) hay \(MN\text{//}HK\left(1\right)\)

Dễ thấy MNKB là hình bình hành => \(\widehat{MNK}=\widehat{ABC}=\widehat{MHB}\)(Vì tam giác AHB vuông có HM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền.) . Mặt khác : \(\widehat{MNK}=\widehat{CKN}\)(hai góc ở vị trí so le trong)

=> \(\widehat{MHB}=\widehat{CKN}\). Mà hai góc này lần lượt bù với \(\widehat{MHK}\)và \(\widehat{HKN}\)=> \(\widehat{MHK}=\widehat{HKN}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra MNKH là hình thang cân.

b) Dễ thấy HK là đường trung bình tam giác AED => HK // ED hay BC // ED (3) 

Tương tự , MH và NK lần lượt là các đường trung bình của các tam giác ABE và ACD

=> BE = 2MH ; CD = 2NK mà MH = NK (MNKH là hình thang cân - câu a)

=> BE = CD (4)

Từ  (3) và (4) suy ra BCDE là hình thang cân.

Hoàng Lê Bảo Ngọc
17 tháng 7 2016 lúc 17:59

A B C D E N M P

Bài 2 :

a) Ta có : \(\widehat{BAD}=\widehat{CAE}=90^o\Rightarrow\widehat{BAD}+\widehat{DAE}=\widehat{CAE}+\widehat{DAE}\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{CAD}\)

Xét tam giác BAE và tam giác CAD có : \(AB=AD\left(gt\right)\)\(AC=AE\left(gt\right)\) ; \(\widehat{BAE}=\widehat{CAD}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BAE=\Delta CAD\left(c.g.c\right)\Rightarrow CD=BE\)

b) Dễ dàng chứng minh được MP và PN lần lượt là các đường trung bình của các tam giác ACD và tam giác BEC 

=> MP = 1/2CD ; PN = 1/2 BE mà CD = BE => MP = PN => tam giác MNP cân tại P

Để chứng minh góc MPN = 90 độ , hãy chứng minh BE vuông góc với CD.

Chi Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2021 lúc 13:59

Ta có: ΔAHC vuông tại H(Gt)

mà HN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC(gt)

nên HN=AN

Ta có: ΔAHB vuông tại H(gt)

mà HM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB(gt)

nên HM=AM

Xét ΔNAM và ΔNHM có 

NA=NH(cmt)

MA=MH(cmt)

NM chung

Do đó: ΔNAM=ΔNHM(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{NAM}=\widehat{NHM}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{NAM}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{NHM}=90^0\)

hay MH\(\perp\)NH(đpcm)

Trần Đức Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2023 lúc 12:58

Xét ΔABC có

E là trung điểm của BC

EF//AB

Do đó: F là trung điểm của AC

Xét tứ giác AECM có

F là trung điểm của AC 

F là trung điểm của EM

Do đó: AECM là hình bình hành

=>AM//CE

=>AM//CB

Xét tứ giác NMBE có

F là trung điểm chung của NB và ME

=>NMBE là hình bình hành

=>NM//BE

=>NM//BC

AM//BC

NM//BC

mà AM,NM có điểm chung là M

nên M,N,A thẳng hàng

Xét tứ giác 

Hằng Võ Thị Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 10:02

HN//AB

=>góc NHA=góc HAM

=>góc NHA=góc MHA

=>HA là phân giác của góc NHM

HC vuông góc HA

=>HC là phân giác ngoài của ΔIHN

nguyễn hương trà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 1 2022 lúc 20:07

a: XétΔAHB vuông tại H có HD là đường cao

nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

Minh Trần Quang
Xem chi tiết
Miu Miu
Xem chi tiết
Miu Miu
30 tháng 12 2021 lúc 19:24

giải giúp mình với ạ mình đang cần gấppppp

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 22:12

a: Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật

Suy ra: AH=FE

quý lê
Xem chi tiết