Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
30.Phạm Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
11 tháng 3 2022 lúc 17:10

tên gọi

Đại Tiểu Thư
11 tháng 3 2022 lúc 17:11

giống kiểu như gọi bác Hồ là Bác Hồ đó

Hồ Hoàng Khánh Linh
11 tháng 3 2022 lúc 17:11

tên gọi chớ gì trong google có mà

BuBu lee
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
6 tháng 10 2021 lúc 13:42

bài hc j ai bt đou UwU

Giang Bảo Trân
Xem chi tiết
Vũ Hạnh Linh
10 tháng 11 2023 lúc 12:17

D. Gieo vần linh hoạt

 

Đoàn Trần Quỳnh Hương
10 tháng 11 2023 lúc 12:29

Đáp án: A. gieo vần chân "ơi"

Ngô Minh Nhật
10 tháng 10 lúc 22:10

A.gieo vần chân nha

BuBu lee
Xem chi tiết
Trần Thị Khánh Hà
6 tháng 10 2021 lúc 13:36

B nha cọu

 

Lê Nguyên Dũng
12 tháng 11 2021 lúc 14:27

a hoạc c nha chị

Khách vãng lai đã xóa
Dĩnh Lâm
Xem chi tiết
nguyen thị thuy nga
Xem chi tiết
tiên
22 tháng 11 2017 lúc 18:12

ý kiến riêng

chuyên mò cua bắt ốc

bà bắt được một con ốc xinh xinh

bèn thả vào trong chum

bà lại đi làm

có ý rình xem

đập vỡ vỏ ốc xanh

ôm lấy nàng tiên

Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Nga Nguyễn
24 tháng 12 2021 lúc 19:40

ai bt câu trả lời ko chỉ tui vs

 

hoàng thị thanh hoa
24 tháng 12 2021 lúc 19:43

các tiếng được gieo vần là :

ve - hè

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
14 tháng 11 2023 lúc 20:56

- Bài thơ được ngắt nhịp 4/3, đặc biệt có những câu thơ tác giả đặt dấu chấm, phẩy để nhấn mạnh hơn vào nhịp điệu của bài:

“Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang”

“Có kẻ theo chồng, bỏ cuộc chơi”.

- Cách gieo vần: vàng – sang, trắng – nắng, chang – chang. Các vần kết thúc bằng âm “ng” tạo ra sự ngân nga, vang vọng mãi của bài thơ. 

- So sánh với một bài thơ trung đại:

 

Thu hứng – Đỗ Phủ

Mùa xuân chín – Hàn Mạc Tử

 

Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm

Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm

Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng

Tái thượng phong vân tiếp địa âm.

Trong làn nắng ửng khói mơ tan

Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng

Sột sọt gió trêu tà áo biếc

Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang. 

Ngắt nhịp

4/3 

4/3

Gieo vần

Gieo vần “âm” ở cuối các câu 1,2,4

Gieo vần “ang” cuối các câu 2,4 (vần “tan” trong câu 1 cũng có nét tương đồng với vần “vàng, sang” ở câu 2,4)

nguyen minh thu
Xem chi tiết
Bùi Đại Dương
15 tháng 1 2018 lúc 18:24

Ngày xửa ngày xưa, ở một làng nọ, có một bà già không chồng cũng chẳng có một mụn con. Vì sống một mình nên bà rất vất vả. Tóc bà bạc trắng, làn da nhăn nheo, sạm đi vì mưa gió. Bàn tay bà đã nổi lên những đường gân xanh ngoằn ngoèo. Đôi mắt bà nhìn không rõ lắm nhưng ánh lên vẻ hiền từ. Bà thường đi mò cua, bắt ốc để nuôi sống bản thân…

… Thế là ngày hôm sau, bà giả vờ đi làm như mọi ngày khác. Đến nửa đường, bà bất ngờ quay về nhà. Bà nhòm qua cửa sổ thì thấy từ trong vỏ ốc, một nàng tiên xinh đẹp bước ra. Đôi mắt cô xanh trong. Lông mày dài như lá liễu. Da cô trắng ngần, đôi môi đỏ thắm lúc nào cũng nở nụ cười tươi tắn như hoa. Mái tóc của cô dài và đen nhánh. Đôi tay thon dài, trắng ngà nhưng rất khéo léo, lúc nào cũng thoăn thoắt làm việc.Cô khoác trên mình một bộ xiêm áo lộng lẫy: áo của cô màu vàng pha lẫn màu xanh lá cây, hoà hợp cùng chiếc váy màu hồng nhạt xoè ra như những cánh sen. ở giữa, thắt một chiếc nơ màu xanh lá mạ thật xinh xắn. Đôi chân nhỏ bé của cô được đi gọn gàng trong chiếc hài lóng lánh những đường kim tuyến đủ màu sắc, trông thật uyển chuyển, thướt tha. Bà già nhẹ nhàng đến bên chum nước đập vỡ vỏ ốc rồi ôm chầm lấy nàng tiên.

Bà nói: "Con ơi! Hãy ở lại với ta, hãy là con gái của ta, con nhé!" Nàng tiên e thẹn gật đầu: "Thưa mẹ, con sẽ ở bên mẹ suốt đời".
Từ đó trở đi, nàng tiên trở thành con gái của bà lão. Hai mẹ con họ sống hạnh phúc và rất thương yêu nhau.