Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bê trần
Xem chi tiết
Linh Phương
29 tháng 10 2016 lúc 20:03

bài j bạn????????????????????????????

Phan Ngọc Cẩm Tú
29 tháng 10 2016 lúc 19:48

Câu 1. - Lí do để bài thơ ra đời là một nghịch lí ngậm ngùi bị gọi là khách ngay trên chính quê hương mình trong ngày đầu tiên trở về. - Khác với Tĩnh dạ tứ của Lí Bạch ở xa quê nhớ quê nên mới viết về quê. Câu 2. - Nhận xét: + Phép đối này được thực hiện trong cùng một câu (tiếu đối). + Đối nhưng không cân về chữ, vì đây là thơ thất ngôn. + Nhưng chỉnh đối về mặt từ loại, cú pháp, ý và lời. - Tác dụng của phép đối. Thiếu tiểu li gia > < lão đại hồi Rời nhà lúc trẻ < - > già mới về Thiểu tiểu đối với lão; li gia đối với đại hồi. Hai quãng đời đối lập nhau của đời người. Hai hành động trái ngược nhau trẻ ra đi, già quay về = > thể hiện tấm lòng luôn hướng về quê của con người đã gần đi hết cuộc đời mình, “Cáo chết quay đầu về núi – Chim mỏi bay về rừng cũ”. Hương âm vô cả > < mấn mao tổi Giọng quê không đổi < - > tóc mai đội Sự đối lập giữa cái thay đổi: tóc mai rụng đi do tuổi già và cái không thay đổi: giọng nói của quê hương vẫn còn nguyên sau cả nửa thế kỉ = > hồn quê hương, tình quê hương sống mãi trong lòng thi nhân. Câu 3. Hướng dẫn. Phương thức biểu đạt Tự sự Miêu tả Biểu cảm Biểu cảm qua tự sự Biểu cảm qua miêu tả Câu 1 X X X Câu 2 X X Câu 1: Phương thức biểu đạt là biểu cảm qua tự sự. Câu 2: Phương thức biểu đạt là biểu cảm qua miêu tả. Câu 4. Sự khác nhau về giọng điệu biểu đạt ở hai câu trên và hai câu dưới: - Hai câu trên: “Trẻ đi, già trở lại nhà Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu” Giọng điệu miêu tả, tự sự và thoáng chút ngậm ngùi, tâm sự của người con xa quê lâu ngày nay mới được trở về. - Hai câu dưới: “Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi? Giọng điệu hóm hỉnh, bi hài: + Sự ngây thơ, hồn nhiên của trẻ thơ. + Hoàn cảnh trớ trêu, bị gọi là khách ngay trên quê nhà. + Cảm giác bơ vơ, lạc lọng khi trở về quê không còn người thân thích, quen biết, nỗi ngậm ngùi đau xót. + Câu hỏi hồn nhiên của các em nhỏ làm cho tác giả vừa vui, vừa buồn.

Trần Thị Mai Chi
9 tháng 11 2016 lúc 13:27

phân tích sơ đồ chậu bài Thạch Sanh

 

Thư Minh
Xem chi tiết
Phương Thảo
19 tháng 10 2016 lúc 17:00

a) Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt

Thất ngôn tứ tuyệt là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1,2,4 hoặc chỉ các câu 2,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối, tức chỉ có 28 chữ trong một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt, phân nửa của thất ngôn bát cú.

b) Ngày xưa, nỗi nhớ quê hương thường thể hiện qua nỗi sầu của người xa xứ. Song qua tiêu đề, có thể nhận thấy, bài thơ này đã thể hiện tình yêu quê hương một cách hoàn toàn khác: tình quê lại thể hiện ngay khi mới đặt chân về đến quê nhà, ngay khi tưởng là được hạnh phúc và vui mừng nhất.

c)

Hai câu đầu của bài thơ này có hình thức tiểu đối: Thiếu tiểu li gia / lão đại hồi, Hương âm vô cải / mấn mao tồi. Hai câu đối, mỗi câu hai vế, mỗi vế có hai bộ phận đối nhau rất chỉnh. Lí gia đối với đại hồi, hương âm đối với mấn mao là chỉnh cả ý lẫn lời ;thiếu tiểu đối với lão, vô cải đối với tồi tuy có hơi chênh về lời song về ý rất chỉnh (thiếu tiểu: còn nhỏ ; lão: về già ; vô cải: không thay đổi ; tồi: chỉ sự thay đổi). Xét về ý nghĩa ngữ pháp, thiếu tiểu lão đều là chủ ngữ cũng như vô cải tồi đều là vị ngữ, hai câu đối đọc lên nghe rất hài hoà.Hình thức tiểu đối trong hai câu này đã giúp nhà thơ thể hiện những ý nghĩa rất khái quát trong một lượng câu chữ ít ỏi. Câu thơ đầu nói về quãng thời gian gần suốt cả cuộc đời xa quê đồng thời hé lộ tình cảm quê hương của nhà thơ. Câu thơ thứ hai dùng một yếu tố thay đổi (mái tóc) để làm nổi bật yếu tố không thay đổi (tiếng nói quê hương). Nóihương âm vô cải là đã động đến phần tinh tế trong sâu thẳm tâm hồn (người thấy tiếng nói quê hương không thay đổi qua mấy chục năm trời hẳn là người luôn nghĩ về quê hương).d ) - Giọng điệu của câu đầu (khi nói về những thay đổi của thời gian và của con người) tuy có vẻ khách quan nhưng đã hàm chứa cái phảng phất buồn. - Hai câu sau thiên về tự sự và biểu cảm về sự xuất hiện của đám trẻ nhỏ. Đám trẻ nhìn mà không biết, không hiểu. Đó là một sự ngỡ ngàng. Nhưng chua chát hơn, bọn trẻ coi nhà thơ như là một vị khách lạ từ xa tới. Đó là một hiện thực, một hiện thực quá trớ trêu. Tác giả chấp nhận điều đó và không khỏi không xót xa. Xa quê lâu quá nay trở về trở thành kẻ lạ lẫm trên chính miền quê mà không lúc nào nguôi thương nhớ. Giọng thơ ở hai câu này tuy có chút hóm hỉnh song không giấu nổi nỗi buồn sâu kín bên trong. Cũng nhờ thế mà người đọc càng nhận ra cái tình đối với quê hương thật tha thiết và sâu nặng của nhà thơ.e)Bài thơ thể hiện tình yêu quê hương ngậm ngùi mà sâu sắc của nhà thơ. 
Trang Seet
3 tháng 11 2016 lúc 19:25

Soạn bài ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Hạ Tri Chương (Hồi hương ngẫu thư) I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. - Lí do để bài thơ ra đời là một nghịch lí ngậm ngùi bị gọi là khách ngay trên chính quê hương mình trong ngày đầu tiên trở về. - Khác với Tĩnh dạ tứ của Lí Bạch ở xa quê nhớ quê nên mới viết về quê. Câu 2. - Nhận xét: + Phép đối này được thực hiện trong cùng một câu (tiếu đối). + Đối nhưng không cân về chữ, vì đây là thơ thất ngôn. + Nhưng chỉnh đối về mặt từ loại, cú pháp, ý và lời. - Tác dụng của phép đối. Thiếu tiểu li gia > < lão đại hồi Rời nhà lúc trẻ < - > già mới về Thiểu tiểu đối với lão; li gia đối với đại hồi. Hai quãng đời đối lập nhau của đời người. Hai hành động trái ngược nhau trẻ ra đi, già quay về = > thể hiện tấm lòng luôn hướng về quê của con người đã gần đi hết cuộc đời mình, “Cáo chết quay đầu về núi – Chim mỏi bay về rừng cũ”. Hương âm vô cả > < mấn mao tổi Giọng quê không đổi < - > tóc mai đội Sự đối lập giữa cái thay đổi: tóc mai rụng đi do tuổi già và cái không thay đổi: giọng nói của quê hương vẫn còn nguyên sau cả nửa thế kỉ = > hồn quê hương, tình quê hương sống mãi trong lòng thi nhân. Câu 3. Hướng dẫn. Phương thức biểu đạt Tự sự Miêu tả Biểu cảm Biểu cảm qua tự sự Biểu cảm qua miêu tả Câu 1 X X X Câu 2 X X Câu 1: Phương thức biểu đạt là biểu cảm qua tự sự. Câu 2: Phương thức biểu đạt là biểu cảm qua miêu tả. Câu 4. Sự khác nhau về giọng điệu biểu đạt ở hai câu trên và hai câu dưới: - Hai câu trên: “Trẻ đi, già trở lại nhà Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu” Giọng điệu miêu tả, tự sự và thoáng chút ngậm ngùi, tâm sự của người con xa quê lâu ngày nay mới được trở về. - Hai câu dưới: “Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi? Giọng điệu hóm hỉnh, bi hài: + Sự ngây thơ, hồn nhiên của trẻ thơ. + Hoàn cảnh trớ trêu, bị gọi là khách ngay trên quê nhà. + Cảm giác bơ vơ, lạc lọng khi trở về quê không còn người thân thích, quen biết, nỗi ngậm ngùi đau xót. + Câu hỏi hồn nhiên của các em nhỏ làm cho tác giả vừa vui, vừa buồn. II. Luyện tập. So sánh hai bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trọng San. - Giống nhau: + Cả hai bản dịch đều sử dụng thể thơ lục bát. + Sát với bản dịch nghĩa. - Khác nhau: + Bản dịch của Phạm Sĩ Vĩ không có hình ảnh tiếu: tiếng cười của trẻ con. + Bản dịch của Trần Trọng San âm điệu câu cuối không được mềm mại, hơi bị hụt hẫng.

Nguon : http://hoctotnguvan.net/soan-bai-ngau-nhien-viet-nhan-buoi-moi-ve-que-23-1246.html

Linh Nguyen
30 tháng 10 2017 lúc 20:07

Thể thơ that ngôn tứ tuyệt

Cam on da giup minh .minh cung dang bi qua ko biet tim ra bai nay o dayhihi

Lê Thị Bích Lan
Xem chi tiết
Phương Thảo
21 tháng 10 2016 lúc 5:39

Bài j ?

Linh Phương
22 tháng 10 2016 lúc 11:46

Bài gì bạn???????

Phương Thảo
30 tháng 10 2016 lúc 22:50

a) Ngày xưa, nỗi nhớ quê hương thường thể hiện qua nỗi sầu của người xa xứ. Song qua tiêu đề, có thể nhận thấy, bài thơ này đã thể hiện tình yêu quê hương một cách hoàn toàn khác: tình quê lại thể hiện ngay khi mới đặt chân về đến quê nhà, ngay khi tưởng là được hạnh phúc và vui mừng nhất.

b )

Hai câu đầu của bài thơ này có hình thức tiểu đối: Thiếu tiểu li gia / lão đại hồi, Hương âm vô cải / mấn mao tồi. Hai câu đối, mỗi câu hai vế, mỗi vế có hai bộ phận đối nhau rất chỉnh. Lí gia đối với đại hồi, hương âm đối với mấn mao là chỉnh cả ý lẫn lời ;thiếu tiểu đối với lão, vô cải đối với tồi tuy có hơi chênh về lời song về ý rất chỉnh (thiếu tiểu: còn nhỏ ; lão: về già ; vô cải: không thay đổi ; tồi: chỉ sự thay đổi). Xét về ý nghĩa ngữ pháp, thiếu tiểu lão đều là chủ ngữ cũng như vô cải tồi đều là vị ngữ, hai câu đối đọc lên nghe rất hài hoà.Hình thức tiểu đối trong hai câu này đã giúp nhà thơ thể hiện những ý nghĩa rất khái quát trong một lượng câu chữ ít ỏi. Câu thơ đầu nói về quãng thời gian gần suốt cả cuộc đời xa quê đồng thời hé lộ tình cảm quê hương của nhà thơ. Câu thơ thứ hai dùng một yếu tố thay đổi (mái tóc) để làm nổi bật yếu tố không thay đổi (tiếng nói quê hương). Nóihương âm vô cải là đã động đến phần tinh tế trong sâu thẳm tâm hồn (người thấy tiếng nói quê hương không thay đổi qua mấy chục năm trời hẳn là người luôn nghĩ về quê hương).c) - Giọng điệu của câu đầu (khi nói về những thay đổi của thời gian và của con người) tuy có vẻ khách quan nhưng đã hàm chứa cái phảng phất buồn. - Hai câu sau thiên về tự sự và biểu cảm về sự xuất hiện của đám trẻ nhỏ. Đám trẻ nhìn mà không biết, không hiểu. Đó là một sự ngỡ ngàng. Nhưng chua chát hơn, bọn trẻ coi nhà thơ như là một vị khách lạ từ xa tới. Đó là một hiện thực, một hiện thực quá trớ trêu. Tác giả chấp nhận điều đó và không khỏi không xót xa. Xa quê lâu quá nay trở về trở thành kẻ lạ lẫm trên chính miền quê mà không lúc nào nguôi thương nhớ. Giọng thơ ở hai câu này tuy có chút hóm hỉnh song không giấu nổi nỗi buồn sâu kín bên trong. Cũng nhờ thế mà người đọc càng nhận ra cái tình đối với quê hương thật tha thiết và sâu nặng của nhà thơ.d) Bài thơ thể hiện tình yêu quê hương ngậm ngùi mà sâu sắc của nhà thơ.Quê hương trở thành máu thịt, tâm hồn đối với mỗi con người. Nó trở thành một phần cuộc đời của mỗi con người. Do vậy suốt một đời xa quê, mái tóc đã điểm sương, nhuốm màu của thời gian, gió sương cát bụi phong trần, nhưng hương âm (giọng quê) vẫn không thay đổi. Giọng quê chính là hơi thở, tiếng nói của quê hương. Trong giọng nói ấy mang hơi thở của đất mẹ, của quê cha đất tổ mà dẫu ở phương trời nào cũng không thay đổi. Chi tiết này cho thấy tình cảm của tác giả luôn gắn bó với quê hương, nơi dòng sữa ngọt ngào, tiếng ru, tình thương của mẹ hiền...Chỉ có những kẻ mất gốc thì mới thay đổi giọng quê, mới coi thường tiếng mẹ đẻ.e) Thể hiện tình cảm gắn bó với quê hương qua: nghệ thuật đối rất chỉnh về cả ý và lời. Hai câu thơ cuối, tác giả dùng những hình ảnh, âm thanh tươi vui (tiếng chào, tiếng cười của đám trẻ nhỏ) để phản ánh hiện thực: ông đã trở thành khách lạ trên chính quê hương mình. Ở đây, ta thấy thoáng chút ngậm ngù của nhà thơ.

 
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 8 2017 lúc 16:33

Chọn đáp án: C

trần tuyết đỏ
Xem chi tiết
minh nguyet
8 tháng 5 2021 lúc 22:50

Bạn tham khảo nhé:

XD là nhà thơ của tình yeu và tuổi trẻ, là " ônh=g hoàng của thi ca tình yêu'. Trước Cách mạng, XD nổi tiếng với 2 tập Thơ thơ và Gửi hương cho gió> Chinha hai tập thơ ấy đã khiến XD trở thành " nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới". Bài thơ " VVọi vàng: nằm trong tập Thơ thơ là bài thơ tiêu biểu cho nhnậ định này của Hoài Thanh

Như Hoài Thanh đã nhận xét “Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”. Ông đã đem đến cho thơ ca đương thời một luồng gió mới với quan điểm sống mới mẻ đầy sáng tạo, về tình yêu, về sắc xuân, về tuổi trẻ. Xuân Diệu lo sợ ám ảnh về thời gian.

“Tôi muốn tắt nắng đi

Cho màu đừng nhạt mất

Tôi muốn buộc gió lại

Cho hương đừng bay đi”

Ông đã xưng “Tôi” thay cho “Ta và ta”. Trong lối viết thơ cũ, luôn bị gò bó về câu chữ, người viết không được xưng danh hay chỉ “Tôi”. Thơ ông  thể hiện nỗi khát khao được sống, tham lam tranh giành tuổi trẻ với thời gian. Vì thời gian qua mau nên ông nghĩ hãy sống hết mình với tuổi trẻ. Xuân Diệu đã sáng tác ra bài thơ Vội Vàng để thể hiện khát vọng của mình.

“Thà một chút huy hoàng rồi vụt tắt

Còn hơn buồn le lói  suốt trăm năm”

Từng câu, từng chữ của Xuân Diệu thể hiện rõ niềm khát khao với cuộc sống; yêu đời và ham muốn cuồng nhiệt. “Hỡi Xuân Hồng ta muốn cắn vào ngươi”. Thơ ông luôn có những từ nghữ sáng tạo, giọng điệu say mê, sôi nổi thể hiện rõ mạch cảm xúc ngôn từ, hình ảnh thơ.

“Ta đắm say cùng Xuân Diệu”

Thơ ca của ông luôn đằm thắm, ru người đọc bằng giọng đầy thắm thía, khiến người đọc như đắm chìm sâu vào từng câu từng chữ.

“Ta muốn ôm cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn

Ta muốn………………………………………………….”

“Ta muốn” điệp từ lặp lại liên tục thể hiện niềm khát khao với cuộc sống luôn thay đổi, chạy đua từng ngày, thời gian như quá tham lam nên cứ trôi nhanh trôi mãi không ngừng, không chờ đợi bất kỳ một ai, muốn trân trọng cuộc sống này.

“Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại”

Thời gian có thể tuần hoàn nhưng tuổi trẻ thì chẳng thể nào trở lại vì vậy chúng ta đừng ngại ngùng, đừng sợ sệt, hãy sống với niềm yêu thích, hãy sống tất cả và làm những điều mình mong muốn.

“Anh bảo em xích lại thêm chút nữa

Như thế vẫn còn là xa lắm”

Ông luôn bày tỏ thể hiện rõ tình yêu của mình khao khát được hòa nhập với người mình yêu, khao khát đắm say với tình yêu mãnh liệt.

Thơ ca đương đại luôn tuân thủ nhiều niêm luật, nội dung và hình thức bị gò bó, phải nói về đất nước, lòng yêu quê hương đất nước…theo một lối quy cũ, không phá cách. Nhưng Xuân Diệu đã đem lại cho thơ đương đại một cái nhìn nhận mới về câu từ, so với các nhà thơ mới khác, thể hiện rõ quan niệm sống, tình yêu khát khao với cuộc đời này. “Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong tình trường cùng Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng cùng với Hàn Mạc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu. Nhưng động tiên đã khép, tình yêu không bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ. Ta ngơ ngẩn buồn rồi trở về hồn ta cung Huy Cận.”

Xuân Diệu đã thể hiện rõ phong cách của riêng mình, một phong cách lạ, độc đáo nhưng trữ tình, đặc biệt khác hẳn so với những nhà thơ mới khác, ông chính là nỗi ám ảnh  về thời gian của thơ ca đương đại. Ông là niềm tự hào, sự cháy bỏng sống hết mình mà chúng ta cần học hỏi. Hãy cứ yêu và sống hết với cuộc đời mình, để mai này không phải luyến tiếc, hối hận vì ngày hôm qua chúng ta chưa làm được.

Minh Nhân
8 tháng 5 2021 lúc 22:50

Bạn tham khảo nhé !

.MB: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm

       - Nêu nhận định của Hoài Thanh

II.TB

 1. Giaỉ thích

  - Thơ mới; là trào lưu văn học xuất hiện từ năm 1932-1945, thoát khỏi hệ thống thi pháp của văn học trung đai, mang ý thức hệ tư sản và quan điểm nghệ thuât vị nghệ thuật, diễn đạt cách cảm nhận thế giới bằng hình thức mới, cảm nhận mới, thể hiện sâu sắc cảm xúc mới, giọng điệu mới của tầng lớp trí thức Tây học

- Phải đén Xuân Diệu cái tôi các nhân mới được bôvj lộ 1 ccahs đầy đủ nhất,nhiệt thành nhất, nghệ thuật diến đạt về thế giới đạt đến độ hiện đại nhất, cách tân nhất " xuân diệu là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới"

 - Xuân Diệu có nhiều cách tân về nội dung và nghệ thuật thơ.
- Xuân Diệu có nhiều sáng tạo đem đến cho thơ ca nguồn cảm xúc mới, quan niệm sống mới.

 2. Bình luận

   * Mới về nội dung

 - Cái nhìn nghệ thuật mớ mẻ

  + Con người là trung tâm của thế giới

  + con người cá nhân ham sống, ham yếu và được khẳng định mạnh mẽ, nồng nhiệt 

- Nhìn thế giới trong sự vận động, đổi thay nên XD luôn vội vàng, cảm giác thời gian trôi đi quá mau, không còn kiểu an nhiên tự tại như thi sĩ xưa

- Cái nhìn hướng về hiện tại, lấy hiện tại làm lí tưởng thẩm mĩ

- Thoát khỏi hệ thống ước lệ mang tính thi pháp ước lệ cổ điển, lần đầu tiên XD nhìn con người uộc sống bằng cặp mắt xanh non biếc rờn

* Về NT

  - Thể thơ 7 chữ nhưng mở rộng kéo dãn, thay đổi hình dáng câu thơư

3. Chứng minh qua " Vội vàng"

 - Khổ thơ đầu: Ước mơ kì lạ muốn tắt nắng buộc gió, khẳng định một cái tôi mạnh mẽ khác người.
- Khổ thơ thứ hai: Những hình ảnh thể hiện sự sống, vẻ đẹp của thiên nhiên mùa xuân trong cảm nhận của XD rất khác biệt: đó là thiên đường trên mặt đất.
- Khổ thơ thứ ba: Quan niệm về thời gian tuổi trẻ và tình yêu của con người đối lập với thời gian tuyến tính, tuần hoàn của thiên nhiên. Ý thức về sự hữu hạn, ngắn ngủi của cuộc đời, của tuổi trẻ.
- Khổ thơ cuối: Lời giục giã hãy sống vội vàng

4. Bình luận

-  Nhận xét của Hoài Thanh về Xuân Diệu là hoàn toàn đúng đắn. Khẳng định vị trí đặc biệt của nhà thơ Xuân Diệu trên thi đàn VHVN hiện đại.

III.KB: Khẳng định lại nhận định và giá trị cũng như những đóng góp của Xuân Diệu đới với văn học nước nhà

* bài làm tham khảo

XD là nhà thơ của tình yeu và tuổi trẻ, là " ônh=g hoàng của thi ca tình yêu'. Trước Cách mạng, XD nổi tiếng với 2 tập Thơ thơ và Gửi hương cho gió> Chinha hai tập thơ ấy đã khiến XD trở thành " nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới". Bài thơ " VVọi vàng: nằm trong tập Thơ thơ là bài thơ tiêu biểu cho nhnậ định này của Hoài Thanh

Như Hoài Thanh đã nhận xét “Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”. Ông đã đem đến cho thơ ca đương thời một luồng gió mới với quan điểm sống mới mẻ đầy sáng tạo, về tình yêu, về sắc xuân, về tuổi trẻ. Xuân Diệu lo sợ ám ảnh về thời gian.

“Tôi muốn tắt nắng đi

Cho màu đừng nhạt mất

Tôi muốn buộc gió lại

Cho hương đừng bay đi”

Ông đã xưng “Tôi” thay cho “Ta và ta”. Trong lối viết thơ cũ, luôn bị gò bó về câu chữ, người viết không được xưng danh hay chỉ “Tôi”. Thơ ông  thể hiện nỗi khát khao được sống, tham lam tranh giành tuổi trẻ với thời gian. Vì thời gian qua mau nên ông nghĩ hãy sống hết mình với tuổi trẻ. Xuân Diệu đã sáng tác ra bài thơ Vội Vàng để thể hiện khát vọng của mình.

“Thà một chút huy hoàng rồi vụt tắt

Còn hơn buồn le lói  suốt trăm năm”

Từng câu, từng chữ của Xuân Diệu thể hiện rõ niềm khát khao với cuộc sống; yêu đời và ham muốn cuồng nhiệt. “Hỡi Xuân Hồng ta muốn cắn vào ngươi”. Thơ ông luôn có những từ nghữ sáng tạo, giọng điệu say mê, sôi nổi thể hiện rõ mạch cảm xúc ngôn từ, hình ảnh thơ.

“Ta đắm say cùng Xuân Diệu”

Thơ ca của ông luôn đằm thắm, ru người đọc bằng giọng đầy thắm thía, khiến người đọc như đắm chìm sâu vào từng câu từng chữ.

“Ta muốn ôm cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn

Ta muốn………………………………………………….”

“Ta muốn” điệp từ lặp lại liên tục thể hiện niềm khát khao với cuộc sống luôn thay đổi, chạy đua từng ngày, thời gian như quá tham lam nên cứ trôi nhanh trôi mãi không ngừng, không chờ đợi bất kỳ một ai, muốn trân trọng cuộc sống này.

“Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại”

Thời gian có thể tuần hoàn nhưng tuổi trẻ thì chẳng thể nào trở lại vì vậy chúng ta đừng ngại ngùng, đừng sợ sệt, hãy sống với niềm yêu thích, hãy sống tất cả và làm những điều mình mong muốn.

“Anh bảo em xích lại thêm chút nữa

Như thế vẫn còn là xa lắm”

Ông luôn bày tỏ thể hiện rõ tình yêu của mình khao khát được hòa nhập với người mình yêu, khao khát đắm say với tình yêu mãnh liệt.

Thơ ca đương đại luôn tuân thủ nhiều niêm luật, nội dung và hình thức bị gò bó, phải nói về đất nước, lòng yêu quê hương đất nước…theo một lối quy cũ, không phá cách. Nhưng Xuân Diệu đã đem lại cho thơ đương đại một cái nhìn nhận mới về câu từ, so với các nhà thơ mới khác, thể hiện rõ quan niệm sống, tình yêu khát khao với cuộc đời này. “Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong tình trường cùng Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng cùng với Hàn Mạc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu. Nhưng động tiên đã khép, tình yêu không bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ. Ta ngơ ngẩn buồn rồi trở về hồn ta cung Huy Cận.”

Xuân Diệu đã thể hiện rõ phong cách của riêng mình, một phong cách lạ, độc đáo nhưng trữ tình, đặc biệt khác hẳn so với những nhà thơ mới khác, ông chính là nỗi ám ảnh  về thời gian của thơ ca đương đại. Ông là niềm tự hào, sự cháy bỏng sống hết mình mà chúng ta cần học hỏi. Hãy cứ yêu và sống hết với cuộc đời mình, để mai này không phải luyến tiếc, hối hận vì ngày hôm qua chúng ta chưa làm được.

Phùng Thị Xuân Mai
Xem chi tiết
Phương Thảo
30 tháng 10 2016 lúc 23:09

a) Bài thơ Hồi hương ngẫu thư là một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt, được xây dựng dựa trên một cái tứ độc đáo. Bài thơ thể hiện tình yêu quê hương ngậm ngùi mà sâu sắc của nhà thơ.

Số câu : 4 câu , mỗi câu 7 chữ

Hiệp vần : gieo vần ở câu 1,2,4 ; ngắt ở nhịp : 4/3,3/4

b) Ngày xưa, nỗi nhớ quê hương thường thể hiện qua nỗi sầu của người xa xứ. Song qua tiêu đề, có thể nhận thấy, bài thơ này đã thể hiện tình yêu quê hương một cách hoàn toàn khác: tình quê lại thể hiện ngay khi mới đặt chân về đến quê nhà, ngay khi tưởng là được hạnh phúc và vui mừng nhất.

c)

Hai câu đầu của bài thơ này có hình thức tiểu đối: Thiếu tiểu li gia / lão đại hồi, Hương âm vô cải / mấn mao tồi. Hai câu đối, mỗi câu hai vế, mỗi vế có hai bộ phận đối nhau rất chỉnh. Lí gia đối với đại hồi, hương âm đối với mấn mao là chỉnh cả ý lẫn lời ;thiếu tiểu đối với lão, vô cải đối với tồi tuy có hơi chênh về lời song về ý rất chỉnh (thiếu tiểu: còn nhỏ ; lão: về già ; vô cải: không thay đổi ; tồi: chỉ sự thay đổi). Xét về ý nghĩa ngữ pháp, thiếu tiểu lão đều là chủ ngữ cũng như vô cải tồi đều là vị ngữ, hai câu đối đọc lên nghe rất hài hoà.Hình thức tiểu đối trong hai câu này đã giúp nhà thơ thể hiện những ý nghĩa rất khái quát trong một lượng câu chữ ít ỏi. Câu thơ đầu nói về quãng thời gian gần suốt cả cuộc đời xa quê đồng thời hé lộ tình cảm quê hương của nhà thơ. Câu thơ thứ hai dùng một yếu tố thay đổi (mái tóc) để làm nổi bật yếu tố không thay đổi (tiếng nói quê hương). Nóihương âm vô cải là đã động đến phần tinh tế trong sâu thẳm tâm hồn (người thấy tiếng nói quê hương không thay đổi qua mấy chục năm trời hẳn là người luôn nghĩ về quê hương).d) - Giọng điệu của câu đầu (khi nói về những thay đổi của thời gian và của con người) tuy có vẻ khách quan nhưng đã hàm chứa cái phảng phất buồn. - Hai câu sau thiên về tự sự và biểu cảm về sự xuất hiện của đám trẻ nhỏ. Đám trẻ nhìn mà không biết, không hiểu. Đó là một sự ngỡ ngàng. Nhưng chua chát hơn, bọn trẻ coi nhà thơ như là một vị khách lạ từ xa tới. Đó là một hiện thực, một hiện thực quá trớ trêu. Tác giả chấp nhận điều đó và không khỏi không xót xa. Xa quê lâu quá nay trở về trở thành kẻ lạ lẫm trên chính miền quê mà không lúc nào nguôi thương nhớ. Giọng thơ ở hai câu này tuy có chút hóm hỉnh song không giấu nổi nỗi buồn sâu kín bên trong. Cũng nhờ thế mà người đọc càng nhận ra cái tình đối với quê hương thật tha thiết và sâu nặng của nhà thơ.Giọng điệu hóm hỉnh , bi hài :_ Sự ngây ngô , hồn nhiên của trẻ thơ_ Hoàn cảnh trớ trêu , bị gọi là khách ngay khi về quê nhà._ Cảm giác bơ vơ , lạc lõng khi trở về ko còn ng thân thích , quen biết , nỗi ngậm ngùi đau xót._ Câu hỏi hồn nhiên của trẻ nhỏ khiến tg vừa vui vừa bùn.e) Ta thấy tình cảm của ông đối với quê hương thật đáng quý, đáng trân trọng biết bao nhiêu. Bởi ta biết rằng ông từng làm quan to trong triều đình, được bao người trọng vọng, ở một môi trường như thế con người rất dễ thay đổi, thực tế không ít người quay lưng lại với quê hương mình bằng cách thay đổi giọng nói cho phù hợp với nơi đô thị. Hạ Tri Chương quả có một tâm hồn thủy chung, nghĩa tình với quê hương của mình.g) Nghệ thuật:
- Từ ngữ mộc mạc giản dị.
- Sử dụng phép đối.
- Giọng điệu vừa khách quan, hóm hỉnh, vừa ngậm ngùi.
nguyen thi kieu anh
31 tháng 10 2016 lúc 10:31

mình kiểm tra rồi nè có cần biết đề không bạn hả

Tiểu Thư Anna
31 tháng 10 2016 lúc 12:47

sao mà dài thế ?!

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

Hai dòng thơ cuối thể hiện sự cao thượng, chân thành trong tình yêu của thi sĩ.

+ Lẽ thường trong tình yêu là sự ích kỷ, ghen tuông là biểu hiện cao độ của sự ích kỷ đó. Ở đây, nhân vật tôi đã vượt qua thói thường ấy, hướng tới một trái tim trong sáng.
+ Lời chúc phúc chân thành.

=> Lối ứng xử thông minh, nhân hậu của một người đàn ông trưởng thành, khẳng định mạnh mẽ tình yêu sâu nặng của mình, và bộc lộ niềm tự hào, sự tự tin vào tình yêu ấy chắc chắn sẽ đem lại hạnh phúc cho cô gái. 

Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
23 tháng 8 2023 lúc 17:24

- Trong hai dòng thơ kết, ta có thể thấy được sự cao thượng, trong sáng, chân thành trong tình yêu, bước ra khỏi mối tình vô vọng chính là cách để tôn trọng người phụ nữ ông yêu, đồng thời cũng là tôn trọng chính bản thân mình. Qua đó, thể hiện lối ứng xử thông minh, nhân hậu của một người đàn ông trưởng thành, khẳng định mạnh mẽ tình yêu sâu nặng của mình, và bộc lộ niềm tự hào, sự tự tin vào tình yêu ấy chắc chắn sẽ đem lại hạnh phúc cho cô gái. 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết