Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
12 tháng 12 2023 lúc 11:50

- Đề tài: Văn hoá Thăng Long (Hà Nội)

- Căn cứ: nhan đề, các luận điểm trong văn bản

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
6 tháng 3 2023 lúc 10:50

- Đề tài: Văn hóa và con người Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội.

- Qua hai mục trong văn bản, ta dễ xác định được đề tài của văn bản do văn hóa và con người Hà Nội được miêu tả, phân tích và tìm hiểu kĩ lưỡng.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
3 tháng 3 2023 lúc 15:59

- Đề tài của văn bản trên là: Viết về lễ hội (cụ thể là lễ hội Ok Om Buk của đồng bào Khmer Nam Bộ.

- Dấu hiệu nhận biết: Qua nhan đề và các thông tin trong văn bản

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
14 tháng 12 2023 lúc 15:06

- Đề tài của văn bản trên là: Viết về lễ hội (cụ thể là lễ hội Ok Om Buk của đồng bào Khmer Nam Bộ. 

- Qua nhan đề và các thông tin trong văn bản có thể nhận biết điều đó.

Bình luận (0)
Hương Nguyễn Thị Thu
Xem chi tiết
Vũ Khánh Ly
29 tháng 5 2016 lúc 11:18

Mùa xuân của tôi  là phần đầu bài tuỳ bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt trong kiệt tác văn chương Thương nhớ mười hai của nhà văn Vũ Bằng.Đoạn văn mở đầu bằng một câu khẳng định:"Tự nhiên như thế ai cũng chuộng mùa xuân".Bằng nghệ thuật liệt kê ,nhân hoá, điệp từ ,điệp cấu trúc câu tác giả khẳng định :tình cảm yêu men mua xuân là tình cảm rất tự nhiên của con người, là quy luật tất yếu.Ai cũng chuộng mùa xuân và mê luyến mùa xuân nên càng trìu mến tháng giêng, tháng đầu của mùa xuân. Tình cảm ấy rất chân tình không co gì lạ hết. Cách so sánh đối chiếu của Vũ Bằng rất phong tình gợi cảm:ai bảo được non đùng thương nước ,... thì mới hết người mê luyến mùa xuân.Một cách viết duyên dáng , mượt mà , làm cho lời  văn mềm mại , tha thiết theo dòng cảm xúc, đọc lên ta cứ ngỡ là thơ. Cảm xúc cứ trào ra qua các điệp ngữ "đừng, đừng thương , ai bảo được ...ai cấm được .... Chữ "thương" được nhắc lại tới 4 lần , liên kết với chữ "yêu" chữ " nhớ" đầy ấn tương và rung động 

Có gì sai bạn tự sửa nha mik giúp được z thui

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Trần Thị Cẩm ly
4 tháng 6 2016 lúc 7:46

cái này mk có . Hôm đó mk viết bài này tốt cô cho 1 điểm 10 và công 1 điểm HK lun . Bài đó bây h mk vẫn giữ . Hôm nào mk gửi cho nha

Bình luận (2)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Toru
28 tháng 8 2023 lúc 16:13

- Giá trị văn hóa dân tộc: Miêu tả ngày Tết.

+ Tết miền Bắc gắn liền với hình ảnh hoa đào, bánh chưng xanh ăn chúng với thịt mỡ dưa hành. Ở ngoài Bắc, còn mùng là còn Tết, còn hoa đào là vẫn còn thấy Tết. Tết kết thúc cũng là lúc cuộc sống quay trở lại quỹ đạo như hàng ngày.

Bình luận (0)
Đoàn Trần Quỳnh Hương
28 tháng 8 2023 lúc 16:13

Qua văn bản, em hiểu nhiều hơn về vă hóa con người Hà Nội. Các chi tiết “Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhuỵ vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác” và  "Ấy là lúc thịt mỡ dưa hành đã hết...Tết cũng tạm thời kết thúc để nhường chỗ cho cuộc sống êm đềm thường nhật" đã chỉ ra những đặc trưng về văn hóa người miền Bắc vào mỗi dịp trước và sau tết. Tết miền Bắc gắn liền với hình ảnh cây đào, bánh trưng, dưa hành... Khi hoa phai là lúc hết Tết, cuộc sống quay trở lại quỹ đạo thường ngày, tất bật với công việc.

 
Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
28 tháng 8 2023 lúc 16:11

Văn bản Thương nhớ mùa xuân có bố cục 3 phần: 

+ Phần 1: Từ đầu đến “mê luyến mùa xuân”. Nội dung chính là nêu lên những cảm nhận về tình cảm của con người với mùa xuân.

+ Phần 2: Tiếp theo đến “mở hội liên hoan”. Miêu tả cảnh sắc và không khí mùa xuân Hà Nội.

+ Phần 3: Phần còn lại. Miêu tả cảnh sắc và không khí màu xuân sau ngày rằm tháng Giêng.

- Theo em, mạch lô gích chính gắn kết các phần của văn bản là những suy nghĩ và cảm nhận của nhà văn về cảnh sắc mùa xuân.

 

Bình luận (0)
Ngây Ngô Ngân
Xem chi tiết
Thân Thị Phương Trang
22 tháng 6 2016 lúc 14:23
Bài làm học sinh cần trình bày được các ý sau:   Mùa xuân của tôi là phần đầu bài tuỳ bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt trong kiệt tác văn chương Thương nhớ mười hai của nhà văn Vũ Bằng.   Đoạn văn mở đầu bằng câu khẳng định: “ Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.”                                                                                                       Bằng nghệ thuật liệt kê, nhân hoá, điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu tác giả khẳng định: Tình cảm yêu mến mùa xuân là tình cảm rất tự nhiên của con người, là quy luật tất yếu.                                                                              - Diễn tả một cách sâu sắc cảm xúc của nhà văn trước một quy luật rất đỗi tự nhiên trong tình cảm của con người: yêu mùa xuân, yêu tháng giêng…Từ đó tác động mạnh mẽ đến cảm xúc người nghe, người đọc... Ai cũng chuộng mùa xuân và mê luyến mùa xuân nên càng trìu mến tháng giêng, tháng đầu của mùa xuân.  - Một cách viết duyên dáng, mượt mà, làm cho lời văn mềm mại, tha thiết theo dòng cảm xúc, đọc lên ta cứ ngỡ là thơ. Cảm xúc cứ trào ra qua các điệp ngữ  đừng, đừng thươngai bảo được…ai cấm được…ai cấm được…ai cấm được…Chữ thương được nhắc lại tới 4 lần, liên kết với chữ yêu, chữnhớ đầy ấn tượng và rung động.                 - Thể hiện rõ tình cảm, tấm lòng của tác giả Vũ Bằng đối với mùa xuân, với quê hương, đất nước. ((( ĐÂY K PHẢI BÀI LM CỦA MK NHƯNG BẠN CÓ THỂ THAM  KHẢO NHỮNG Ý CHÍNH TROGN ĐÓ ĐẤY CÒN VIẾT RA THFI TỚ ĐÁNH MÁY K TẬP TRUNG ĐC NHÉ)))))))
Bình luận (0)
Thảo Phương
13 tháng 12 2016 lúc 11:45
Mùa xuân của tôi là phần đầu bài tuỳ bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt trong kiệt tác văn chương Thương nhớ mười hai của nhà văn Vũ Bằng Đoạn văn mở đầu bằng câu khẳng định: “ Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.” Bằng nghệ thuật liệt kê, nhân hoá, điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu tác giả khẳng định: Tình cảm yêu mến mùa xuân là tình cảm rất tự nhiên của con người, là quy luật tất yếu. Ai cũng chuộng mùa xuânmê luyến mùa xuân nên càng trìu mến tháng giêng, tháng đầu của mùa xuân. Tình cảm ấy rất chân tình không có gì lạ hết. Cách so sánh, đối chiếu của Vũ Bằng rất phong tình gợi cảm: Ai bảo được non đừng thương nước,… thì mới hết được người mê luyến mùa xuân. Một cách viết duyên dáng, mượt mà, làm cho lời văn mềm mại, tha thiết theo dòng cảm xúc, đọc lên ta cứ ngỡ là thơ. Cảm xúc cứ trào ra qua các điệp ngữ đừng, đường thương, ai bảo được…ai cấm được…ai cấm được…ai cấm được…Chữthương được nhắc lại tới 4 lần, liên kết với chữ yêu, chữ nhớ đầy ấn tượng và rung động
Bình luận (0)
Thư Nguyễn Nguyễn
30 tháng 6 2016 lúc 21:55

năm nay mày có vào CLB văn ko? ngân <3<3 huy

Bình luận (2)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 8 2019 lúc 11:44

Vấn đề bàn bạc thể hiện: Xã hội luân lí thật trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến...

Bình luận (0)