Những câu hỏi liên quan
thu thủy phạm
Xem chi tiết
meme
25 tháng 8 2023 lúc 9:53

a) Để chứng minh rằng Ac//Bd, ta cần chứng minh rằng tổng các góc nội tiếp trên cung cùng phía của đường tròn đều bằng 180 độ. Vì góc aAc = 140 độ và góc ABd = 40 độ, nên tổng các góc nội tiếp trên cung cùng phía của đường tròn là 140 độ + 40 độ = 180 độ. Do đó, ta có Ac//Bd.

b) Để chứng minh rằng Am là phân giác góc cABG, ta cần chứng minh rằng góc cAmB = góc cABG. Vì góc cAmB là góc nội tiếp trên cung cùng phía với góc cABG, nên góc cAmB = (180 độ - góc cABG) / 2 = (180 độ - 140 độ) / 2 = 40 độ. Vậy, Am là phân giác góc cABG.

c) Để chứng minh rằng An//Bm, ta cần chứng minh rằng tổng các góc nội tiếp trên cung cùng phía của đường tròn là 180 độ. Vì góc cAmB = 40 độ và góc ABd = 40 độ, nên tổng các góc nội tiếp trên cung cùng phía của đường tròn là 40 độ + 40 độ = 80 độ. Do đó, ta không thể kết luận rằng An//Bm.

Bình luận (0)
Jackson Williams
25 tháng 8 2023 lúc 10:27

khó quaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaas

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2023 lúc 12:12

a: góc cAa=góc dBA

mà hai góc này là hai góc so le trong

nên Ac//Bd

b: góc cAn=góc BAn=140/2=70 độ

Bm là phân giác của góc dBA
=>góc dBm=góc ABm=140/2=70 độ

góc nAB=góc mBA

mà hai góc so le trong

nên An//Bm 

Bình luận (0)
Thành Nhân Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2022 lúc 18:46

a: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-40^0}{2}=70^0\)

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến

nên AH là đường cao

Bình luận (0)
Nguyễn Tân Vương
14 tháng 1 2022 lúc 19:54

undefined

\(\text{a)}\Delta ABC\text{ cân tại }A\text{ có }\widehat{A}=40^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-40^0}{2}=70^0\)

\(\text{Xét }\Delta ABH\text{ và }\Delta ACH\text{ có:}\)

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(cmt\right)\)

\(BH=CH\text{(H là trung điểm BC)}\)

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ÂHB}=\widehat{AHC}\)

\(\text{mà }\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0\)

\(\Rightarrow AH\perp BC\)

\(\text{b)}\Delta AMC\text{ cân tại M}\text{ vì MD là đường trung trực}\)

\(\Rightarrow\widehat{MAD}=\widehat{MCD}=70^0\)

\(\text{Ta có:}\widehat{MAD}=\widehat{MAH}+\widehat{CAH}\)

\(\Rightarrow\widehat{MAH}=\widehat{MAD}-\widehat{CAH}=70^0-\dfrac{40^0}{2}=50^0\text{(vì AH là phân giác }\widehat{BAC}\text{)}\)

\(\text{c)Xét }\Delta ABM\text{ và }\Delta CAN\text{ có:}\)

\(BM=AN\text{(cách lấy điểm N)}\)

\(AB=AC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{ABM}=\widehat{CAN}=180^0-70^0=110^0\)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta CAN\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AM=AN\text{(hai cạnh tương ứng)}\)

\(\text{d)Xét }\Delta MIC\text{ và }\Delta NIC\text{ có:}\)

\(IC\text{ cạnh chung}\)

\(\widehat{MIC}=\widehat{NIC}=90^0\)

\(\widehat{IMC}=\widehat{INC}\text{(vì }\Delta ABM=\Delta CAN\text{)}\)

\(\Rightarrow\Delta MIC=\Delta NIC\left(gn.cgv\right)\)

\(\Rightarrow MI=NI\)

\(\Rightarrow\text{I là trung điểm MN}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Cẩm Tú
Xem chi tiết
Mai Thanh
Xem chi tiết
trần quỳnh trang
Xem chi tiết
Võ Nguyễn Khánh Vy
Xem chi tiết
Cao Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 12 2023 lúc 19:27

a: Xét ΔABD và ΔAMD có

AB=AM

\(\widehat{BAD}=\widehat{MAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAMD

b: Ta có: ΔABD=ΔAMD

=>DB=DM

=>D nằm trên đường trung trực của BM(1)

Ta có: AB=AM

=>A nằm trên đường trung trực của BM(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của BM

=>AD\(\perp\)BM tại I và I là trung điểm của BM

c: Xét ΔKBA và ΔKPM có

KB=KP

\(\widehat{BKA}=\widehat{PKM}\)(hai góc đối đỉnh)

KA=KM

Do đó: ΔKBA=ΔKPM

=>\(\widehat{KBA}=\widehat{KPM}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//MP

 

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Thu Uyên
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
5 tháng 12 2016 lúc 21:26

Ta có hình vẽ:

A B C M N I 30 độ a/ Xét tam giác AIB và tam giác MIB có:

AB = MB (GT)

BI : cạnh chung

AI = IM (GT)

=> tam giác AIB = tam giác MIB (c.c.c)

b/ Ta có: tam giác AIB = tam giác MIB (câu a)

=> \(\widehat{BIA}\)=\(\widehat{BIM}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{BIA}\)+\(\widehat{BIM}\) = 1800 (kề bù)

=> \(\widehat{BIA}\)=\(\widehat{BIM}\)=900

=> BN\(\perp\)AM (đpcm)

c/ Trong tam giác ABC có:

\(\widehat{A}\)+\(\widehat{B}\)+\(\widehat{C}\)=1800

hay 900 + \(\widehat{B}\) + 300 = 1800

=> \(\widehat{B}\)=600

Vì tam giác AIB = tam giác MIB (đã chứng minh trên câu a)

=> \(\widehat{ABI}\)=\(\widehat{MBI}\) (2 góc tương ứng)

Ta có: \(\widehat{ABI}\)=\(\widehat{MBI}\)=\(\frac{1}{2}\)\(\widehat{ABM}\)=\(\frac{1}{2}\)600 = 300

Trong tam giác BNC có:

\(\widehat{NBC}\)+\(\widehat{BCN}\)+\(\widehat{BNC}\) =1800

hay 300 + 300 + \(\widehat{BNC}\)=1800

=> \(\widehat{BNC}\) = 1200

Vậy \(\widehat{BNC}\)=1200 hay \(\widehat{INC}\)=1200

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thúy
Xem chi tiết
Edogawa Conan
29 tháng 4 2016 lúc 16:19

ai do k minh nha

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thúy
29 tháng 4 2016 lúc 16:35

Trả lời zùm mình nha mấy pn mk đánh k cho mơn nhìu

Bình luận (0)