Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Võ Thảo Vy
Xem chi tiết
Vũ Đức Huy
Xem chi tiết
Cao Nguyen Hang
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
12 tháng 12 2017 lúc 13:41

\(\hept{\begin{cases}\frac{2}{2\sqrt{n}}< \frac{2}{\sqrt{n-1}+\sqrt{n}}=2\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)\\\frac{2}{2\sqrt{n}}>\frac{2}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}=2\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\end{cases}}\)

Từ đây ta có:

\(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{n}}< 2\left(\sqrt{1}-\sqrt{0}+\sqrt{2}-\sqrt{1}+...+\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)\)

\(=2\left(\sqrt{n}-0\right)=2\sqrt{n}\)

Tương tự ta có:

\(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{n}}>2\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\)

\(=2\left(\sqrt{n+1}-1\right)>\sqrt{n}\)

Ngoc Nguyen
12 tháng 12 2017 lúc 19:10

Gọi \(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{n}}=A\)là A

Có \(\frac{1}{\sqrt{1}}>\frac{1}{\sqrt{2}}>\frac{1}{\sqrt{3}}>...>\frac{1}{\sqrt{n}}\)

=> \(A>n.\frac{1}{\sqrt{n}}=\sqrt{n}\)(1)

Ta có: \(\frac{1}{\sqrt{n}}=\frac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n}}< \frac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n-1}}=2\left(\sqrt{n}+\sqrt{n-1}\right)\)

=> \(\frac{1}{\sqrt{n}}< 2\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)\)

Khi đó: \(\frac{1}{\sqrt{1}}< 2\left(\sqrt{1}-\sqrt{0}\right)\)

\(\frac{1}{\sqrt{2}}< 2\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}\right)\)

...

\(\frac{1}{\sqrt{n}}< 2\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)\)

=> \(A< 2\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}+...+\sqrt{1}\right)\)

=> \(A< 2\sqrt{n}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\sqrt{n}< A< 2\sqrt{n}\)

Đặng Công Minh Nghĩa
Xem chi tiết
Công Khuê Ngô Dương
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
20 tháng 6 2016 lúc 16:21

Mỗi câu hỏi bạn chỉ đăng 1 bài toán lên thôi nha nếu muốn nhận được câu trả lời nhanh haha

Câu 1 : 

\(B=\frac{1}{2\left(n-1\right)^2+3}\) có GTLN

<=> 2(n - 1)2 + 3 có GTNN

Ta có : (n - 1)2 > 0 => 2(n - 1)2 > 0 => 2(n - 1)2 + 3 > 3

=> GTNN của 2(n - 1)2 + 3 là 3 <=> (n - 1)2 = 0 <=> n = 1

Vậy B có GTLN là \(\frac{1}{3}\) <=> n = 1

Đinh Tuấn Việt
20 tháng 6 2016 lúc 16:28

Câu 2 : Câu hỏi của Trang Đỗ - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Câu 3 :

a) \(A=1+\frac{1}{2}.\left(\frac{2.3}{2}\right)+\frac{1}{3}.\left(\frac{3.4}{2}\right)+....+\frac{1}{20}.\left(\frac{20.21}{2}\right)\)

        \(=\frac{2}{2}+\frac{3}{2}+\frac{4}{2}+...+\frac{21}{2}\)

        \(=\frac{2+3+4+...+21}{2}=\frac{230}{2}=115\)

 

Đinh Tuấn Việt
20 tháng 6 2016 lúc 16:33

Câu 3

b) \(\sqrt{17}+\sqrt{26}+1>\sqrt{16}+\sqrt{25}+1=4+5+1=10=\sqrt{100}>\sqrt{99}\)

Vậy \(\sqrt{17}+\sqrt{26}+1>\sqrt{99}\)

Lê Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Yến Nga
Xem chi tiết
St D
12 tháng 8 2019 lúc 21:18

A.x^2-y^2+2y

b 2x+2y-x^2-xy

c, 3a^2-6ab+3b^2-12

d,x^2 - 25+y^2+2xy

e,^2+2ab+b^2-ac-bc

f, x^2-2x-4y^2-4y

f,x^2y-x^3-9y+9x

h,x^2(x-1)+16(1-x)

n81x^2-4

m,xz-yz-x^2+2xy-y^2

p,x^2+8x+15

k,x^2-x-12

bài 5 tìm x biết

a 2x(x-5)-x(3+2x)=26

b, 5x(x-1)=x-1

c,2(x+

d, (2x-3)^2-(x+5)^5=0

e,3x^2-48x=0

f, x^3+c

bài 6 chứng minh rằng biểu thức

A= x (x-6) +10 luôn dương với mọi x,y.

B=x^2-2x+9y^2-6y+3 luôn dươn với mọi x,y.

bài 7: tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức a,b,c và giá trị lớn nhất của biểu thức D,E.

A = x^2 - 4x +1

B=3x^2+4x+11

C = (x-1)(x+3)(x+2)(x+6)

D= 55-8x-x^2

E= 4x-x^2 +1

Bài9: cho phân thức sau :

____

Nguyễn Duy Long
Xem chi tiết
Lucy Heartfilia
24 tháng 5 2017 lúc 16:10

Mk muốn làm giúp bạn lắm chứ nhưng mà khổ lỗi mk mới học lớp 6 . Xin lỗi bn

Hoàng Phúc
24 tháng 5 2017 lúc 21:25

bài 2 gợi ý từ hdt (x+y+z)^3=x^3+y^3+z^3+3(x+y)(y+z)(z+x) 

VT (ở đề bài) = a+b+c 

<=>....<=>3[căn bậc 3(a)+căn bậc 3(b)].[căn bậc 3(b)+căn bậc 3(c)].[căn bậc 3(c)+căn bậc 3 (a)]=0

từ đây rút a=-b,b=-c,c=-a đến đây tự giải quyết đc r 

Yeutoanhoc
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
8 tháng 5 2021 lúc 21:07

Bạn tham khảo lời giải mình bắt gặp được :