chưng minh rằng với mọi x thì:
B=-4x^2+12x-11<0
C=2x-2x^2-5<0
giúp mik vs
Bài 1 : Tìm x
a, (7x-3)^2 - 5x (9x+2) - 4x^2 = 18
b, (x-7)^2 -9 (x+4)^2 = 0
c,(2x+1)^2+(4x-1) (x+5) =36
Bài 2: Chứng minh rằng:
a, x^2 -12x +39> 0 với Mọi x
b,17- 8x+x^2>0 với mọi x
c, -x^2 +6x -11<0 với mọi x
d,-x^2 +18x -83<0 với mọi x
Bài 1.
a) ( 7x - 3 )2 - 5x( 9x + 2 ) - 4x2 = 18
<=> 49x2 - 42x + 9 - 45x2 - 10x - 4x2 = 18
<=> -52x + 9 = 18
<=> -52x = 9
<=> x = -9/52
b) ( x - 7 )2 - 9( x + 4 )2 = 0
<=> x2 - 14x + 49 - 9( x2 + 8x + 16 ) = 0
<=> x2 - 14x + 49 - 9x2 - 72x - 144 = 0
<=> -8x2 - 86x - 95 = 0
<=> -8x2 - 10x - 76x - 95 = 0
<=> -8x( x + 5/4 ) - 76( x + 5/4 ) = 0
<=> ( x + 5/4 )( -8x - 76 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{5}{4}=0\\-8x-76=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{4}\\x=-\frac{19}{2}\end{cases}}\)
c) ( 2x + 1 )2 + ( 4x - 1 )( x + 5 ) = 36
<=> 4x2 + 4x + 1 + 4x2 + 19x - 5 = 36
<=> 8x2 + 23x - 4 - 36 = 0
<=> 8x2 + 23x - 40 = 0
=> Vô nghiệm ( lớp 8 chưa học nghiệm vô tỉ nghen ) :))
Bài 2.
a) x2 - 12x + 39 = ( x2 - 12x + 36 ) + 3 = ( x - 6 )2 + 3 ≥ 3 > 0 ∀ x ( đpcm )
b) 17 - 8x + x2 = ( x2 - 8x + 16 ) + 1 = ( x - 4 )2 + 1 ≥ 1 > 0 ∀ x ( đpcm )
c) -x2 + 6x - 11 = -( x2 - 6x + 9 ) - 2 = -( x - 3 )2 - 2 ≤ -2 < 0 ∀ x ( đpcm )
d) -x2 + 18x - 83 = -( x2 - 18x + 81 ) - 2 = -( x - 9 )2 - 2 ≤ -2 < 0 ∀ x ( đpcm )
Chứng minh các biểu thức sau luôn dương với mọi giá trị của biến
a,x^2-4x-7
b,4x^2-12x+11
c,x^2-x+1
Câu hỏi của ĐỖ THỊ HƯƠNG TRÀ - Toán lớp 8 - Học trực tuyến OLM
mình làm rồi nhé, bạn kham khảo link
Chứng minh các biểu thức sau luân dương với mọi giá trị của biến
A = x^2 - 4x + 7
B = 4x^2- 12x + 11
C= x^2 -x +1
\(A=x^2-4x+7=x^2-4x+4+3=\left(x-2\right)^2+3\ge3>0\forall x\)
Vậy ta có đpcm
\(B=4x^2-12x+11=4x^2-12x+9+2=\left(2x-3\right)^2+2\ge2>0\forall x\)
Vậy ta có đpcm
\(C=x^2-x+1=x^2-x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\forall x\)
Vậy ta có đpcm
\(\hept{\begin{cases}A=x^2-4x+4+3=\left(x-2\right)^2+3\ge3>0\\B=4x^2-12x+9+2=\left(2x-3\right)^2+2\ge2>0\\C=x^2-x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\end{cases}}\)
Bài 1: Chứng minh rằng ( 5n + 2 ) 2 - 4 chia hết cho 5 với mọi số nguyên n.
Bài 2: Chưng minh rằng n3 - n chia hết cho 6 với mọi số nguyên n.
Bài 3: Tìm x biết
x2 ( x - 3 ) + 12 - 4x = 0
Bài 1: \(\left(5n+2\right)^2-4=\left(25n^2+2.2.5n+2^2\right)-4=25n^2+20n+4-4\)
\(=25n^2+20n=5n\left(5n+4\right)\)
Có \(5n\left(5n+4\right)⋮5\) (có cơ số 5n)
=> \(\left(5n+2\right)^2-4⋮5\)
Bài 2: \(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)
Đây là tích ba số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3.
Vậy: \(n^3-n⋮3\)
Bài 3: \(x^2\left(x-3\right)+12-4x=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-3\right)+4\left(3-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-3\right)-4\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2=4,x=3\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=2\\x=-2\\x=3\end{array}\right.\)
Câu 1:
Ta có:(5n+2)2-4=25n2+20n+4-4
=5.5n2+5.4n
=5.(5n2+4n)
Vì 5.(5n2+4n) chia hêt cho 5
Suy ra:(5n+2)2-4
Câu 2:
Ta có:
n3-n=n.n2-n
=n.(n2-1)
=(n-1).n.(n+1)
Vì (n-1);n và (n+1) là ba số tự nhiên liên tiếp
Mà (n-1).n.(n+1) chia hết cho 3(1)
Và (n-1).(n+1) chia hêt cho 2(2)
Từ (1) và (2) suy ra:(n-1).n.(n+1) chia hết cho 6
Bài 1. \(\left(5n+2\right)^2-4=\left(5n+2\right)^2-2^2=5n.\left(5n+4\right)\) luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n.
Bài 2. \(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\)
Nhận thấy tích trên gồm ba số nguyên liên tiếp nên chia hết cho cả 2 và 3
Mà (2,3) = 1 => Tích trên chia hết cho 6
chứng tỏ:
a) x^2 - 8x + 20 > 0 với mọi x
b) 4x^2 - 12x + 11 > 0 với mọi x
a) x^2 - 8x + 20
=x2-8x+16+4
=x2-2.x.4+42+4
=(x-4)2+4 >0 với mọi x (vì (x-4)2\(\ge\)0)
b) 4x^2 - 12x + 11
=(2x)2-2.2x.3+9+2
=(2x)2-2.2x.3+32+2
=(2x-3)3+2>0 với mọi x (vì (2x-3)2\(\ge\)0)
Chứng minh rằng với mọi x, ta có:
a) \(\frac{15}{4x^2-12x+19}\le\frac{3}{2}\)?
b) \(\frac{4x+3}{x^2+1}\le4\)?
a) Để \(\frac{15}{4x^2-12x+19}\le\frac{3}{2}\) thì \(15\cdot2\le3\cdot\left(4x^2-12x+19\right)\)
\(\Leftrightarrow30\le12x^2-36x+57\)
\(\Leftrightarrow30-12x^2+36x-57\le0\)
\(\Leftrightarrow-12x^2+36x-27\le0\)
\(\Leftrightarrow-12\left(x^2-3x+\frac{9}{4}\right)\le0\)
\(\Leftrightarrow-12\left(x-\frac{3}{2}\right)^2\le0\)(luôn đúng)
b) Để \(\frac{4x+3}{x^2+1}\le4\)
thì \(4x+3\le4\left(x^2+1\right)\)
\(\Leftrightarrow4x+3\le4x^2+4\)
\(\Leftrightarrow4x+3-4x^2-4\le0\)
\(\Leftrightarrow-4x^2+4x-1\le0\)
\(\Leftrightarrow-\left(4x^2-4x+1\right)\le0\)
\(\Leftrightarrow-\left(2x-1\right)^2\le0\)(luôn đúng)
chứng minh các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến
a)E=12x-4x^2-11 b)F=x-x^2-1
Bài 24: Chứng minh các đa thức sau luôn dương với mọi x,y
a) x2+ 2x +2
b) 4x2 - 12x +11
c) x2 - x +1
a/ \(x^2+2x+2=x^2+2x+1+1=\left(x+1\right)^2+1\)
vì: \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(x+1\right)^2+1\ge1>0\left(đpcm\right)\)
b/ \(4x^2-12x+11=\left(4x^2-2\cdot2x\cdot3+9\right)+2=\left(2x-3\right)^2+2\)
vì: \(\left(2x-3\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(2x-3\right)^2+2\ge2>0\left(đpcm\right)\)
c/ \(x^2-x+1=x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)
Vì: \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}>0\left(đpcm\right)\)
chung minh rằng các biểu thức sau luôn âm
a) 12x-4x^2-11
b)x-x^2-1
tai sao ban lai bien doi phan dau nhu vay
bạn ơi !!! đây nha
a) \(-\left(4x^2-12x+11\right)\)
\(-\left[\left(2x\right)^2-2.2.x.3+9-9+11\right]\)
\(-\left[\left(2x\right)^2-2.2.x.3+9+2\right]\)
\(-\left[\left(2x-3\right)^2+2\right]\)
\(-\left(2x-3\right)^2-2\)
Ta có : \(\hept{\begin{cases}\left(2x-3\right)^2\ge0\Rightarrow-\left(2x-3\right)^2\le0\\-2< 0\end{cases}}\Rightarrow-\left(2x-3\right)^2-2< 0\)=> bt luôn âm
( Nhân -1 vào 2 cế bất đẳng thức (2x-3)^2 nên nó đổi chìu bdt nha)
b) \(-\left(x^2-x+1\right)=-\left(x^2-\frac{2.1}{2}x+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+1\right)=-\left[\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right]=-\left(x-\frac{1}{2}^2\right)-\frac{3}{4}\)
Ta có : \(\hept{\begin{cases}\left(x-\frac{1}{2}^2\right)\ge0\Rightarrow-\left(x-\frac{1}{2}^2\right)\le0\\-\frac{3}{4}< 0\end{cases}}\Rightarrow-\left(x-\frac{1}{2}^2\right)-\frac{3}{4}< 0\)=> bt luôn âm
nha t i c k cho mình nha cảm ơn