Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Khánh Vân
Xem chi tiết
Thùy Chi Nguyễn
Xem chi tiết

a: Xét tứ giác ADME có

\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{DAE}=90^0\)

=>ADME là hình chữ nhật

b: Diện tích tam giác ABC là:

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot6=2\cdot6=12\left(cm^2\right)\)

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MD//AC

Do đó: D là trung điểm của AB

=>\(AD=DB=\dfrac{AB}{2}=2\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

ME//AB

Do đó: E là trung điểm của AC

=>\(AE=EC=\dfrac{AC}{2}=3\left(cm\right)\)

Diện tích hình chữ nhật ADME là:

\(S_{ADME}=AD\cdot AE=2\cdot3=6\left(cm^2\right)\)

c: Để hình chữ nhật ADME trở thành hình vuông thì AD=AE

mà AD=AB/2; AE=AC/2

nên AB=AC

????1298765
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
19 tháng 2 2022 lúc 22:45

Ta có \(\dfrac{S_{AMB}}{S_{AMC}}=\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^2=\dfrac{16}{36}=\dfrac{4}{9}\)

senorita
Xem chi tiết
Krissy
Xem chi tiết
Đỗ Văn Nhân
Xem chi tiết
Diep Hoang
16 tháng 12 2021 lúc 17:33

Í C quá vô lí

Lưu Đức Mạnh
Xem chi tiết
Ngấn Lệ Sầu
19 tháng 7 2017 lúc 16:03

Sai đề còn đăng :)))

Đặng Tuấn Anh
19 tháng 7 2017 lúc 16:32

sao bn biết sai đề

Huong Nguyen Thi
Xem chi tiết
Vũ Thùy Dương
Xem chi tiết
Phí Đức
29 tháng 3 2021 lúc 18:09

a/ Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\):

\(\to BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=\sqrt{100}=10\) (cm)

b/ Xét \(\Delta BAC\) và \(\Delta BHA\):

\(\widehat{B}:chung\)

\(\widehat{BAC}=\widehat{BHA}(=90^\circ)\)

\(\to \Delta BAC\backsim \Delta BHA\) (g-g)

c/ \(AH\cdot BC=AC\cdot AB\)

\(\to AH=\dfrac{AC\cdot AB}{BC}=\dfrac{6\cdot 8}{10}=4,8\) (cm)

Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta AHB\) vuông tại \(H\)

\(\to BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{6^2-4,8^2}=\sqrt{12,96}=3,6\) (cm)

\(S_{\Delta AHB}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BH=\dfrac{1}{2}\cdot 4,8\cdot 3,6=8,64(cm^2)\)

Thiếu điểm D nên không tính được diện tích tam giác BDC