Những câu hỏi liên quan
Đỗ Võ Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Triệu Lê Nguyễn Quốc
Xem chi tiết
Ngyễn Bảo
Xem chi tiết
Trần Thị Hương
1 tháng 11 2017 lúc 15:50

Gọi số học sinh của bốn lớp 7A; 7B; 7C; 7B lần lượt là: \(a;b;c;d\) (\(a;b;c;d\in N\)*)

Theo đề bài ta có:

\(\dfrac{a}{11}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{13}=\dfrac{d}{14}\)\(b-a=3\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{11}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{13}=\dfrac{d}{14}=\dfrac{b-a}{12-11}=\dfrac{3}{1}=3\)

+) \(\dfrac{a}{11}=3\Rightarrow a=3\cdot11=33\)

+) \(\dfrac{b}{12}=3\Rightarrow b=3\cdot12=36\)

+) \(\dfrac{c}{13}=3\Rightarrow c=3\cdot13=39\)

+) \(\dfrac{d}{14}=3\Rightarrow c=3\cdot14=42\)

Vậy .....

Trương Nguyễn Công Chính
1 tháng 11 2017 lúc 16:26

Gọi a , b , c , d lần lượt là số học sinh của lớp 7A , 7B , 7C , 7D.

Theo đề bài ta có :

\(\dfrac{a}{11}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{13}=\dfrac{d}{14}\) và b - a = 3

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{a}{11}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{13}=\dfrac{d}{14}=\dfrac{b-c}{12-11}=\dfrac{3}{1}=3\)

\(\dfrac{a}{11}=3\) => a = 33

\(\dfrac{b}{12}=3\) => b = 36

\(\dfrac{c}{13}=3\) => c = 39

\(\dfrac{d}{14}=3\) => d = 42

Vậy số học sinh lp 7A là 33 hs

----------------- 7B là 36 hs

------------------ 7C là 39 hs

------------------ 7D là 42 hs

thanh
1 tháng 11 2017 lúc 17:39

Gọi học sinh bốn lớp 7A,7B,7C,7D lần lượt là a,b,c,d.

theo đề ta có:\(\dfrac{a}{11}\)=\(\dfrac{b}{12}\)=\(\dfrac{c}{13}\)=\(\dfrac{d}{14}\)và b-a=3

áp dụng T/C của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{a}{11}\)=\(\dfrac{b}{12}\)=\(\dfrac{c}{13}\)=\(\dfrac{d}{14}\)=\(\dfrac{b-a}{12-11}=\dfrac{3}{1}\)=3

Vậy \(\dfrac{a}{11}\)=3⇒a=3.11=33

\(\dfrac{b}{12}\)=3⇒b=3.12=36

\(\dfrac{c}{13}\)=3⇒c=3.13=39

\(\dfrac{d}{14}\)=3⇒d=3.14=42

⇒Vậy số học sinh bốn lớp 7A,7B,7C,7D lần lượt là 33 học sinh,36 học sinh ,39 H/S ,42 H/S.

Mik học rồi nhớ tick cho mik nha!!!!!!!!!

cà thái thành
Xem chi tiết
Vũ Hải Lâm
1 tháng 11 2019 lúc 21:46

Bạn tham khảo:

https://olm.vn/hoi-dap/detail/191937515100.html

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
1 tháng 11 2019 lúc 21:50

Gọi số học sinh của các lớp 7A,7B,7C.7D  lần lượt là a ; b; c ;d \(\left(a;b;c;d\inℕ^∗\right)\)

Theo bài ra ta có : \(\frac{a}{11}=\frac{b}{12}=\frac{c}{13}=\frac{d}{14}=\frac{2b}{24}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{11}=\frac{b}{12}=\frac{c}{13}=\frac{d}{14}=\frac{2b}{24}=\frac{2b-d}{14-11}=\frac{39}{3}=13\)

=> a = 13.11 = 143; 

     b = 13.12 = 156;

     c =  13.13 = 169;

     d =  13.14 = 182

Vậy số học sinh của các lớp 7A,7B,7C.7D  lần lượt là 143 ; 156 ; 169 ; 182 em 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Nam
4 tháng 11 2021 lúc 16:55

bla bla

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 12 2021 lúc 7:06

GỌi số hs 7A,7B,7C,7D lần lượt là \(a,b,c,d(a,b,c,d\in \mathbb{N^*})\)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{a}{18}=\dfrac{b}{16}=\dfrac{c}{17}=\dfrac{d}{15}=\dfrac{a-d}{18-15}=\dfrac{6}{3}=2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=36\\b=32\\c=34\\d=30\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Thạch Tít
Xem chi tiết
I don
27 tháng 9 2018 lúc 17:18

Gọi số học sinh của lớp 7a,7b,7c,7d lần lượt là : a,b,c,d

ta có: - Số hs lớp 7a,7b,7c,7d lần lượt tỉ lệ với 11;12;13;14

\(\Rightarrow\frac{a}{11}=\frac{b}{12}=\frac{c}{13}=\frac{d}{14}=\frac{a}{11}=\frac{2b}{24}=\frac{c}{13}=\frac{d}{14}.\)

- 2 lần số hs lớp 7b nhiều hơn số hs lớp 7a là: 39 em

=> 2b - a = 39

ADTCDTSBN

...

Nguyễn Hoàng Bảo Nhi
29 tháng 4 2020 lúc 17:29

Gọi a;b;c;d lần lượt là số học sinh các lớp 7A, 7B, 7C, 7D.a,b,c,d ( học sinh )  \(\left(a,b,c,d\inℕ^∗\right)\)

Theo đề bài ta có : 

\(\frac{a}{11}=\frac{b}{12}=\frac{c}{13}=\frac{d}{14}\) và 2b-a=39 

Ta có : \(\frac{a}{11}=\frac{b}{12}=\frac{c}{13}=\frac{d}{14}=\frac{2b-a}{24-11}=\frac{39}{13}=3\)

Do đó : 

\(\frac{a}{11}=3\Rightarrow a=33\left(tm\right)\)

\(\frac{2b}{24}=3\Rightarrow2b=72\Rightarrow b=36\left(tm\right)\)

\(\frac{c}{13}=3\Rightarrow c=39\left(tm\right)\)

\(\frac{d}{14}=3\Rightarrow d=42\left(tm\right)\)

Vậy số học sinh các lớp 7A, 7B, 7C, 7D theo thứ tự là 33;36;39;42 học sinh.

Khách vãng lai đã xóa
uyên nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
21 tháng 12 2016 lúc 19:35

Bài 1:

Giải:
Gọi số học sinh lớp 7A, 7B lần lượt là a, b ( a, b\(\in\)N* )

Ta có: \(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}\) và b - a = 5

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{b-a}{9-8}=\frac{5}{1}=5\)

+) \(\frac{a}{8}=5\Rightarrow a=40\)

+) \(\frac{b}{9}=5\Rightarrow b=45\)

Vậy lớp 7A có 40 học sinh

lớp 7B có 45 học sinh

Bài 2:

Giải:
Gọi số cây lớp 7A, 7B, 7C, 7D trồng được lần lượt là a, b, c, d ( a, b, c, d\(\in\)N* )

Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}\) và b - a = 5

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}=\frac{b-a}{4-3}=\frac{5}{1}=5\)

+) \(\frac{a}{3}=5\Rightarrow a=15\)

+) \(\frac{b}{4}=5\Rightarrow b=20\)

+) \(\frac{c}{5}=5\Rightarrow c=25\)

+) \(\frac{d}{6}=5\Rightarrow d=30\)

Vậy lớp 7A trồng được 15 cây

lớp 7B trồng được 20 cây

lớp 7C trồng được 25 cây

lớp 7D trồng được 30 cây

 

nguyễn ngọc linh chi
Xem chi tiết
Hoài Thanh Dương
11 tháng 10 2018 lúc 21:27

Gọi số HS các lớp 7A, 7B, 7C, 7D lần lượt là a, b, c, d.

Ta có: \(\dfrac{a}{11}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{13}=\dfrac{d}{14}\)\(2b-a=39\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{b}{12}=\dfrac{a}{11}=\dfrac{2b-a}{12.2-11}=\dfrac{39}{13}=3\)

Ta có:

\(\dfrac{a}{11}=3\Rightarrow a=3.11=33\)

\(\dfrac{b}{12}=3\Rightarrow b=12.3=36\)

\(\dfrac{c}{13}=3\Rightarrow c=3.13=39\)

\(\dfrac{d}{14}=3\Rightarrow d=14.3=42\)

Vậy số HS lớp 7A, 7B, 7C, 7D lần lượt là 33; 36; 39; 42

Trương Huy Anh
11 tháng 10 2018 lúc 20:16

Fuck bài éo hiểu được j

꧁Be Nhi꧂
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2021 lúc 19:16

Gọi a(bạn), b(bạn), c(bạn) và d(bạn) lần lượt là số học sinh bốn lớp 7A; 7B; 7C và 7D của trường(Điều kiện: a,b,c,d\(\in N\)*)

Vì Số học sinh bốn lớp 7A ,7B, 7C, 7D của một trường tỉ lệ với 10,8,9,7 nên a:b:c:d=10:8:9:7

hay \(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{d}{7}\)

Vì số học sinh lớp 7A hơn số học sinh lớp 7D là 12 em nên ta có phương trình: a-d=12

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được: 

\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{d}{7}=\dfrac{a-d}{10-7}=\dfrac{12}{3}=4\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{10}=4\\\dfrac{b}{8}=4\\\dfrac{c}{9}=4\\\dfrac{d}{7}=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=40\\b=32\\c=36\\d=28\end{matrix}\right.\)(thỏa ĐK)

Vậy: Số học sinh bốn lớp 7A; 7B; 7C và 7D lần lượt là 40 bạn; 32 bạn; 36 bạn và 28 bạn