Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Despacito
Xem chi tiết
Ngo Tung Lam
16 tháng 9 2017 lúc 15:00

\(\cos B=\frac{AB}{BC}=0,8\)  mà  \(\sin C=\frac{AB}{BC}=\Rightarrow\sin C=0,8\)

Theo bài ra ta có :

\(\sin C^2+\cos C^2=\frac{AB}{BC}^2+\frac{AC}{BC}^2\)

\(=\frac{\left(AB^2+AC^2\right)}{BC^2}\)

\(=\frac{BC^2}{BC^2}\)

\(=1\)

\(\Rightarrow\cos C^2=1-\sin C^2=1-0,8^2=0,36\)

\(\Rightarrow\cos C=0,6\)hoặc \(\cos C=-0,6\)( loại vì C là một góc nhọn )

\(\Rightarrow\cos C=0,6\)

\(\Rightarrow\tan C=\frac{0,8}{0,6}=\frac{4}{3};\cot C=\frac{0,6}{0,8}=0,75\)

Vậy : \(\cos C=0,6\)\(\tan C=\frac{4}{3}\)và \(\cot C=0,75\)

Despacito
16 tháng 9 2017 lúc 14:59

ta co : \(\sin^2B+\cos^2B=1\)

\(\Rightarrow\sin^2B=1-\cos^2B\)

\(\Rightarrow\sin^2B=1-\left(0,8\right)^2\)

\(\Rightarrow\sin^2B=1-0,64\)

\(\Rightarrow\sin^2B=0,36\)

\(\Rightarrow\sin B=0,6\)

ta co:   \(\tan B=\frac{\sin B}{\cos B}\)hay \(\tan B=\frac{0,6}{0,8}\)

\(\Rightarrow\tan B=0,75\)

ta co :  \(\cot B=\frac{\cos B}{\sin B}\)hay \(\cot B=\frac{0,8}{0,6}\)

\(\Rightarrow\cot B=\frac{4}{3}\)

+) \(B+C=90^0\)

\(\Rightarrow\sin B=\cos C=0,6\)

\(\Rightarrow\cos B=\sin C=0,8\)

\(\Rightarrow\tan B=\cot C=0,75\)

\(\Rightarrow\cot B=\tan C=\frac{4}{3}\)

Nga Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2022 lúc 20:55

Bài 3: 

a: cos B=0,8 nên AC/BC=4/5

=>AC=8cm

=>AB=6cm

b: sin C=cos B=4/5

cos C=3/5

tan C=4/3

cot C=3/4

NhuTuyen Tran
Xem chi tiết
rinlaz25 ki
Xem chi tiết
rinlaz25 ki
26 tháng 2 2018 lúc 20:42

tra loi ho voi nha ae

huy hoang do
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
5 tháng 11 2017 lúc 13:20

Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược cho 1, 2, 3, …

Ví dụ :

B(5) = {5.1, 4.2, 5.3, …} = {5, 10, 15, …}

Ta có thể tìm các ước của một số a (a > 1) bằng cách lần lược chia số a cho số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.

Đỗ Đức Đạt
5 tháng 11 2017 lúc 13:21

 a)sin^2+cos^2=1 
=>cos=can1-sin^2=can1-0,6^2=0,8 
tan=sin/cos=0,75 
cotg=1/tan=4/3 
b)tuong tu cau a 
sin=can1-cos^2=can(5/9) 
tan=sin/cos=(can5)/2 
cotg=2/can5 
c)1+tan^2=1/cos^2 
=>cos=1/(1+tan^2)=1/5 
sin=can1-cos^2=can(24/25) 
cotg=1/2 

bạn tham khảo nha

D.S Gaming
5 tháng 11 2017 lúc 13:30

Bạn có thể làm theo cách bạn Đỗ Đức Đạt nhưng nếu ko nhớ công thức và có bài này dạng trắc nghiệm thì làm cách này cho dễ

Sin a = 4/5 nghĩa là cạnh đối là 4 và huyền là 5 pytago ta sẽ có cạnh còn lại là 3 đọc bài thơ lên 

Cos thì 2 cạnh kề huyền chia nhau vẽ hình ra cho dễ

Cos a = 3/5

Tan a là đối trên kề

Tan a = 4/3

Cotan ngược lại của Tân 

Cotan = 3/4

Nếu tìm góc khác ví dụ như b

Thì sin a = cosb 

Cos a = sin b

Tan a = cotan b

Cotan a= tan b

hoang ha
Xem chi tiết
fbgsfgs
Xem chi tiết
nguyen thi ha thanh
Xem chi tiết
Bùi mai ly
16 tháng 2 2016 lúc 18:55

Theo tính chất góc ngoài tam giác = tổng 2 góc trong không kề với nó. 

Ta có 

( B + C ):( A + C ):( A + B ) = 4:5:6 

=> ( B + C )/4 = ( A + C )/5 = ( A + B )/6 

Theo tính chất tỉ lệ thức kết hợp với tổng 3 góc trong tam giác = 360 độ. 

=> ( B + C )/4 = ( B + C + A + C + A + B )/( 4 + 5 + 6 ) = 360/15 = 24 

=> B + C = 96 (1) 

Tương tự ta có 

A + C = 120 (2) 

A + B = 144 (3) 

Kết hợp (1);(2);(3) ta có 

A = 84; B = 60; C = 36 

=> A:B:C = 84:60:36 = 7:5:3

tích nha lần sau mik sẽ giúp tiếp

May Mắn Hoàng Tử
Xem chi tiết