Những câu hỏi liên quan
Kỷ Hồng
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 23:55

Áp dụng định lí cosin trong tam giác ABC ta có:

\(B{C^2} = A{C^2} + A{B^2} - 2AC.AB.\cos A\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow B{C^2} = 7,{5^2} + 3,{5^2} - 2.7,5.3,5.\cos {135^o}\\ \Leftrightarrow B{C^2} \approx 105,6\\ \Leftrightarrow BC \approx 10,3\end{array}\)

Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC ta có: \(\frac{{BC}}{{\sin A}} = 2R\)

\( \Rightarrow R = \frac{{BC}}{{2.\sin A}} = \frac{{10,3}}{{2.\sin {{135}^o}}} \approx 7,3\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 9 2023 lúc 23:52

a) Ta có: \(\overrightarrow {BC}  = \left( { - 7;1} \right),\overrightarrow {BA}  = \left( {3;3} \right)\)

\(\cos \widehat {ABC} = \left( {\overrightarrow {BC} ,\overrightarrow {BA} } \right) = \frac{{\left( { - 7} \right).3 + 1.3}}{{\sqrt {{{\left( { - 7} \right)}^2} + {1^2}} .\sqrt {{3^2} + {3^2}} }} =  - \frac{3}{5} \Rightarrow \widehat {ABC} \approx {126^o}\)

b) Ta có: \(\overrightarrow {BC}  = \left( { - 7;1} \right),\overrightarrow {BA}  = \left( {3;3} \right),\overrightarrow {AC}  = \left( { - 10; - 2} \right)\)

Suy ra: \(\begin{array}{l}AB = \left| {\overrightarrow {BA} } \right| = \sqrt {{3^2} + {3^2}}  = 3\sqrt 2 \\AC = \left| {\overrightarrow {AC} } \right| = \sqrt {{{\left( { - 10} \right)}^2} + {{\left( { - 2} \right)}^2}}  = \sqrt {104} \\BC = \left| {\overrightarrow {BC} } \right| = \sqrt {{{\left( { - 7} \right)}^2} + {1^2}}  = \sqrt {50} \end{array}\)

Vậy chu vi tam giác ABC là: \({P_{ABC}} = 2\sqrt {26}  + 8\sqrt 2 \)

c) Để diện tích của tam giác ABC bằng hai lần diện tích của tam giác ABM thì M phải là trung điểm BC.

Vậy tọa độ điểm M là: \(\left\{ \begin{array}{l}\frac{{{x_B} + {x_C}}}{2} = \frac{{ - 9}}{2}\\\frac{{{y_B} + {y_C}}}{2} = \frac{3}{2}\end{array} \right.\). Vậy \(M\left( {\frac{{ - 9}}{2};\frac{3}{2}} \right)\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
channel công chúa
18 tháng 7 2019 lúc 8:54

Vì các cạnh của tam giác lần lượt là 4cm, 6cm và 6cm nên tam giác đó là tam giác cân. Góc nhỏ nhất của tam giác là góc đối diện với cạnh 4cm.

Kẻ đường cao từ đỉnh của góc nhỏ nhất. Đường cao chia cạnh đáy thành hai phần bằng nhau mỗi phần 2cm.

Ta có: cosβ=26=13⇒β≈70∘32′cos⁡β=26=13⇒β≈70∘32′

Suy ra: α=180∘–(β+β)=180∘–2.70∘32'=38∘56′α=180∘–(β+β)=180∘–2.70∘32′=38∘56′

Vậy góc nhỏ nhất của tam giác bằng 38∘56′38∘56′.

Bình luận (0)
Tuấn
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
4 tháng 3 2018 lúc 20:06

Chu vi tam giác ABC là 3 + 5 +7 = 15
Ta có :
P ABC / P A'B'C' = AB / A'B'
<=> 15 / 55 = 3 / A'B'
=> A'B' = ( 55 x 3 )/ 15 = 11 cm
P ABC / P A'B'C' = AC / A'C'
<=> 15 / 55 = 5 / A'C'
=> A'C' = ( 55 x 5 ) / 15 = 55/3 cm
P ABC / P A'B'C' = BC / B'C'
<=> 15 / 55 = 7 / B'C'
=> B'C' = ( 55 x 7 ) / 15 = 77/3 cm

Bình luận (0)
Huy Hoang
17 tháng 4 2020 lúc 10:51

A B C A' B' C'

\(\Rightarrow\Delta ABC\)đồng dạng \(\Delta A'B'C'\left(gt\right)\)

Áp dụng tính chất DTSBN , ta có :

\(\frac{AB}{A'B'}=\frac{AC}{A'C'}=\frac{BC}{B'C'}=\frac{AB+AC+BC}{A'B'+A'C'+B'C'}=\frac{C_{ABC}}{C_{A'B'C'}}\)

Hay \(\frac{3}{A'B'}=\frac{7}{B'C'}=\frac{5}{A'C'}=\frac{C_{ABC}}{55}=\frac{3+5+7}{55}=\frac{15}{55}=\frac{3}{11}\)

Với CABC và CA'B'C'  lần lượt là chu vi của tam giác ABC , A'B'C' 

\(+)\frac{3}{A'B'}=\frac{3}{11}\Rightarrow A'B'=\frac{3.11}{3}=11cm\)

\(+)\frac{7}{A'C'}=\frac{3}{11}\Rightarrow B'C'=\frac{7.11}{3}\approx25,67cm\)

\(+)\frac{5}{A'C'}=\frac{3}{11}\Rightarrow A'C'=\frac{5.11}{3}\approx18,33cm\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
22 tháng 4 2017 lúc 14:58

∆ABC ∽ ∆A'B'C' => ABA′B′ = BCB′C′= CAC′A′ = CABCCA′B′C′

hay 3A′B′ = 7B′C′ = 5A′C′ = CABC55 = 311

=> A'B' = 11cm;

B'C' = 7.113 ≈ 25.67 cm

A'C' = 5.113 ≈ 18,33 cm

Bình luận (0)
Hai Binh
22 tháng 4 2017 lúc 15:00

 bài 30 trang 75 SGK Toán 8 Tập 2

Theo bài ra ta có:

Giải bài 30 trang 75 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Bình luận (0)
Apple
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 20:08

\(AH=\sqrt{25\cdot64}=40\left(cm\right)\)

Xét ΔAHB vuông tại H có

\(\tan B=\dfrac{AH}{HB}=\dfrac{40}{25}=1.6\)

nên \(\widehat{B}\simeq58^0\)

hay \(\widehat{C}=32^0\)

Bình luận (0)
Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2021 lúc 13:36

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBAC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow4\cdot HB\cdot HB=4^2\)

\(\Leftrightarrow HB^2=16:4=4\)

hay HB=2(cm)

Ta có: \(AH^2=HB\cdot HC\)(cmt)

nên \(HC=\dfrac{AH^2}{HB}=\dfrac{4^2}{2}=\dfrac{16}{2}=8\left(cm\right)\)

Ta có: HB+HC=BC(H nằm giữa B và C)

nên BC=2+8=10(cm)

Diện tích tam giác ABC là:

\(S_{BAC}=\dfrac{AH\cdot BC}{2}=\dfrac{4\cdot10}{2}=\dfrac{40}{2}=20\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)