Những câu hỏi liên quan
Ngọc Hân
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 9 2021 lúc 15:06

Bài 2:

a.

\(3x(x-4y)-\frac{12}{5}y(y-5x)=3x^2-12xy-\frac{12}{5}y^2+12xy\)

\(=3x^2-\frac{12}{5}y^2=3.4^2-\frac{12}{5}.(-5)^2=-12\)

b.

\(u=\frac{-1}{3}; v=\frac{-2}{3}\Rightarrow u+v+1=0\)

\(2u(1+u-v)-v(1-2u+v)=2u(1+u+v-2v)+v(1+u+v-3u)\)

\(=2u.(-2v)+v(-3u)=-4uv-3uv=-7uv=-7.\frac{-1}{3}.\frac{-2}{3}=\frac{-14}{9}\)

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
13 tháng 9 2021 lúc 15:00

Bài 1:

\(A=x^6-(x^6-x^5)-(x^5+x^4)+(x^4-x^3)+(x^3+x^2)-(x^2+x)+1\)

\(=-x+1=-(x-1)=-(999-1)=-998\)

Bình luận (0)
Ngô Thị Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2023 lúc 17:16

a: A=x^5-32

Khi x=3 thì A=3^5-32=243-32=211

b: B=x^8-x^7+x^6-x^5+x^4-x^3+x^2-x+x^7-x^6+x^5-x^4+x^3-x^2+x-1

=x^8-1

=2^8-1=255

Bình luận (0)
Trang Nghiêm
Xem chi tiết
Toru
27 tháng 10 2023 lúc 17:59

a,

\(A=4(x-2)(x+1)+(2x-4)^2+(x+1)^2\\=[2(x-2)]^2+2\cdot2(x-2)(x+1)+(x+1)^2\\=[2(x-2)+(x+1)]^2\\=(2x-4+x+1)^2\\=(3x-3)^2\)

Thay $x=\dfrac12$ vào $A$, ta được:

\(A=\Bigg(3\cdot\dfrac12-3\Bigg)^2=\Bigg(\dfrac{-3}{2}\Bigg)^2=\dfrac94\)

Vậy $A=\dfrac94$ khi $x=\dfrac12$.

b,

\(B=x^9-x^7-x^6-x^5+x^4+x^3+x^2-1\\=(x^9-1)-(x^7-x^4)-(x^6-x^3)-(x^5-x^2)\\=[(x^3)^3-1]-x^4(x^3-1)-x^3(x^3-1)-x^2(x^3-1)\\=(x^3-1)(x^6+x^3+1)-x^4(x^3-1)-x^3(x^3-1)-x^2(x^3-1)\\=(x^3-1)(x^6+x^3+1-x^4-x^3-x^2)\\=(x^3-1)(x^6-x^4-x^2+1)\)

Thay $x=1$ vào $B$, ta được:

\(B=(1^3-1)(1^6-1^4-1^2+1)=0\)

Vậy $B=0$ khi $x=1$.

$Toru$

Bình luận (0)
pham ngoc anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 9 2021 lúc 10:15

\(a,=x+x^2-x^3+x^4-x^5+1+x-x^2+x^3-x^4-x-x^2+x^3-x^4+x^5+1+x-x^2+x^3-x^4\\ =2x-2x^2+2x^3-2x^4\)

Bình luận (0)
Jun Jun
Xem chi tiết
Diệp Hạ Băng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 8 2019 lúc 3:39

a) x = -1.                      b) x = 4 hoặc x = 5.

c) x = ± 2 .                  d) x = 1 hoặc x = 2.

Bình luận (0)
Trịnh Duy Hưng
Xem chi tiết
Kaito1412_TV
5 tháng 12 2018 lúc 21:35

Vì số tận cùng = 0 nhân với số nào cũng tận cùng = 0

==> 1 x 2 x 3 x ... x 1000 =  . . . 0

Hay tích đó có tận cùng là 0

- Chúc bạn học tốt -

Bình luận (0)
Phan Hải Đăng
5 tháng 12 2018 lúc 21:36

Tích \(1\cdot2\cdot3...999\cdot1000\)có số 1000 tận cùng là 0 nên nó tận cùng bằng 0

Bình luận (0)
kakemuiki
5 tháng 12 2018 lúc 21:39

vì là 1000 có tận cùng là không mà khii nhân vẫn có tận cùng là0

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 4 2017 lúc 10:59

Ta đặt và thực hiện phép tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x) có

Giải bài 51 trang 46 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Vậy: P(x) + Q(x) = – 6 + x + 2x2 – 5x3 + 2x5 – x6

P(x) – Q(x) = – 4 – x – 3x3 + 2x4 - 2x5 – x6

Bình luận (0)