Những câu hỏi liên quan
Trần Minh Phương
Xem chi tiết
Dương Hồng Bảo Phúc
Xem chi tiết
Quân Hào Ngô
20 tháng 8 2023 lúc 15:10
 

`color{red}{\text{Trả lời :}}` 
Đáp án là D. a = 6, b = 0. Khi a = 6 và b = 0, ta có a^3 * b = 6^3 * 0 = 0, là một số chia hết cho 2, 3, 5 và 9.

Bình luận (0)
nguyễn hương thảo
20 tháng 8 2023 lúc 15:16

đáp án là D

Bình luận (0)
Anh Bao
20 tháng 8 2023 lúc 16:39

D nha

 

Bình luận (0)
đức456789
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Khánh
8 tháng 8 2023 lúc 10:42

\(A=\dfrac{1}{3}-\left[\left(-\dfrac{5}{4}\right)-\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{8}\right)\right]\)

\(A=\dfrac{1}{3}-\left[\dfrac{-5}{4}-\dfrac{5}{8}\right]=\dfrac{1}{3}-\left(\dfrac{-15}{8}\right)\)

\(A=\dfrac{53}{24}\)

=> A > 2

=> C là đáp án đúng

 
Bình luận (0)
Đinh Khánh Ly
7 tháng 8 2023 lúc 21:08

A

Bình luận (0)
Nguyễn Nhân Dương
7 tháng 8 2023 lúc 21:08

C nhé

Bình luận (0)
huy nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 10:30

Chọn C

Bình luận (1)
duong thu
4 tháng 1 2022 lúc 10:32

c

Bình luận (0)
Dang Hong Xuyen
Xem chi tiết
Đào Thụy Anh
11 tháng 8 2015 lúc 16:10

A=(1+2-3-4)+(5+6-7-8)+...+(97+98-99-100)

A=(-4)+(-4)+...+(-4)

         (25 số -4)

A=25.(-4)

A=-100

a.A chia hết cho 2;5 vì A có chữ số tận cùng là 0

A ko chia hết cho 3 vì tổng các chữ số của A ko chia hết cho 3

b.A có 9 ước tự nhiên và A có 18 ước nguyên

Bình luận (0)
Trương Phụng Nhi
28 tháng 3 2016 lúc 7:50

ta cũng có thể tính theo cách này

số số hạng của A là: (100-1):1+1=100(số hạng)

ta ghép 4 số thành 1 nhóm tức là ta có: A=(1+2-3-4)+...+(97+98-99-100)

=> A=(-4)+(-4)+...+(-4)

         ( 25 chữ số -4)

A=25.(-4)

A=-100

a chia hết cho 2 và 5 nhưng không chia hết cho 3

Bình luận (0)
dank
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Dương
16 tháng 10 2023 lúc 16:20

Ta có: \(6a\) là hợp số

\(\Rightarrow\)Không có giá trị \(a\) thỏa mãn

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
16 tháng 10 2023 lúc 17:01

Ta có:

6a có ước là 2; 3 nên 6a là hợp số với mọi a là số tự nhiên

Vậy không tìm được số tự nhiên a thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
Dương Khôi Nguyên
Xem chi tiết
Phương Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2021 lúc 23:15

Bài 6: 

a: Là hợp số

b: Là hợp số

Bình luận (0)
Ric - chan
10 tháng 11 2022 lúc 21:00

c1

p+1;p+2;p+3p+1;p+2;p+3 là các số tự nhiên liên tiếp

Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số chẵn. Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 nên để 3 số đó đều là số nguyên tố thì có 1 số bằng 2.

3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số bằng 2 là 1;2;31;2;3 hoặc (2;3;4)(2;3;4)

Cả 2 bộ số trên đều không thỏa mãn vì 1 và 4 không là số nguyên tố.

Do đó không có số tự nhiên p nào thỏa mãn yêu cầu bài toán.

c2

a) 5 . 6 . 7  + 8 . 9 

ta có :

5 . 6 . 7 chia hết cho 3

8 . 9 chia hết cho 3

=> 5 . 6 . 7 + 8 . 9 chia hết cho 3   và ( 5 . 6 . 7 + 8 . 9 ) > 3 nên là hợp số

b 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7

ta có :

5 . 7 . 9 . 11 chia hết cho 7

2 . 3 . 7 chia hết cho 7

=> 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 chia hết cho 7 và ( 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 ) > 7 nên là hợp số

c3

 

Bình luận (0)
Nhung Nguyễn
Xem chi tiết
Đào Thu Huyền
18 tháng 3 2017 lúc 10:10

a. a / b x 5 / 6 = 5 /9

    a / b           = 5 / 9 : 5 / 6

    a / b           = 2 / 3

b. a / b - 2 / 7 = 3 /8

   a / b           = 3 / 8 + 2 / 7

   a / b           = 37 / 56

c. a / b : 12 / 19 = 19 / 36

    a / b              = 19 / 36 x 12 / 19

    a / b              = 1 / 3

d. a / b + 1 / 4 = 4 / 5

    a / b           = 4 / 5 - 1 / 4

    a / b           = 11 / 20

Bình luận (0)