Tính thể tích của một bồn chứa có dạng khối chóp cụt đều có kích thước được cho như trong Hình 20.
Mọt cái bồn chứa xăng gồm hai nửa hình cầu và một hình trụ (như hình vẽ). Các kích thước được ghi cùng đơn vị. Hãy tính thể tích của bồn chứa
A. π 4 2 .3 5
B. π 4 5 .3 2
C. π . 4 2 3 5
D. π . 4 5 3 2
Đáp án A
V
=
4
3
π
9
3
+
π
9
2
.36
=
3888
π
=
4
2
.3
5
π
Mọt cái bồn chứa xăng gồm hai nửa hình cầu và một hình trụ (như hình vẽ). Các kích thước được ghi cùng đơn vị. Hãy tính thể tích của bồn chứa
A. π 4 2 . 3 5
B. π 4 5 . 3 2
C. π 4 2 3 5
D. π 4 5 3 2
Bồn đựng nước có dạng hình lăng trụ đứng các kích thước cho trên hình. Tính thể tích của bồn.
Thể tich bồn bằng V= S.h = 66,25. 2,1=139,125 ( m 2 )
Tính thể tích của 1 trụ bê tông cho theo các kích thước ở hình, SJ = 9, OI = IJ. Phần trên là một hình hộp chữ nhật, phần dưới là một hình chóp cụt đều.
Thể tích phần hình hộp chữ nhật:
V = 5.5.5 = 75 (đvtt)
Ta có: IJ = AA' ⇒ IJ = 3
OI = IJ = 3
SJ = 9 ⇒ SO = 3
Suy ra: S A 1 = A 1 A ' ; S D 1 = D 1 D '
Khi đó hình vuông A 1 B 1 C 1 D 1 có cạnh A 1 B 1 = 1/2 A'B' = 2,5
Thể tích hình chóp đều S. A'B'C'D' là:
V= 1/3 (5.5).6 = 50 (đvtt)
Thể tích hình chóp đều A 1 B 1 C 1 D 1 là:
V= 1/3(2,5.2,5).3 = 6,25 (đvtt)
Thể tích hình chóp cụt A'B'C'D'. A 1 B 1 C 1 D 1 là:
V = 50 – 6,25 = 43,75 (đvtt)
Thể tích của một trụ bê tông là:
V = 43,75 + 75 = 118,75 (đvtt).
Một chiếc lều có dạng hình chóp tứ giác đều ở trại hè của học sinh có kích thước như Hình 7.
a) Tính thể tích không khí trong chiếc lều.
b) Tính diện tích vải lều (không tính các mép dán), biết chiều cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh của chiếc lều là \(3,18\)m và lều này không có đáy.
a) Thể tích không khí trong chiếc lều là: \(\frac{1}{3}{.3^2}.2,8 = 8,4\) (\({m^3}\))
b) Độ dài trung đoạn của hình chóp là: \(\sqrt {2,{8^2} + 1,{5^2}} \approx 3,18\)
Diện tích vải lều là: \(\frac{{4.3}}{2}.3,18= 19,08\) (\(c{m^2}\))
Bài 2: Một túp lều có dạng hình chóp tứ giác đều, có kích thước như hình bên a) Tính thể tích không khí bên trong chiếc lều. b) Tính số tiền mua vải phủ bốn phía và trải nền đất cho chiếc lều (coi các mép nối không đáng kể). Biết trung đoạn của hình chóp là 3,18m và giá vải là 15.000 đồng/m2 . Ngoài ra, nếu mua vải với hóa đơn trên 20 m2 thì được giảm giá 5% trên tổng hóa đơn.
hình chiếc lều vừa chụp trong bài vừa nãy và đây là đề bài.Bài 3: Người ta thiết kế chậu trồng cây có dạng hình chóp tam giác đều, biết: cạnh đáy khoảng 20cm, chiều cao khoảng 35cm, độ dài trung đoạn khoảng 21cm. a) Người ta muốn sơn các bề mặt xung quanh chậu. Hỏi diện tích bề mặt cần sơn là bao nhiêu? b) Tính thể tích của chậu trồng cây đó (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm). Biết đường cao của mặt đáy hình chóp là 17cm.Bài 6: Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC và K là điểm đối xứng với M qua điểm I. a) Cho AB = AC = 10cm; BC = 12cm. Tính AM? b) Tứ giác AKCM là hình gì? Vì sao? c) Chứng minh: AKMB là hình bình hành. d) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AKCM là hình vuôngBài 6:
a: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM\(\perp\)BC
Vì M là trung điểm của BC
nên \(MB=MC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)
Ta có: ΔAMB vuông tại M
=>\(AM^2+MB^2=AB^2\)
=>\(AM^2+6^2=10^2\)
=>\(AM^2+36=100\)
=>\(AM^2=100-36=64\)
=>\(AM=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)
b: Xét tứ giác AMCK có
I là trung điểm chung của AC và MK
=>AMCK là hình bình hành
Hình bình hành AMCK có \(\widehat{AMC}=90^0\)
nên AMCK là hình chữ nhật
c: AMCK là hình chữ nhật
=>AK//CM và AK=CM
Ta có: AK//CM
M\(\in\)BC
Do đó: AK//MB
Ta có: AK=CM
CM=MB
Do đó: AK=MB
Xét tứ giác AKMB có
AK//MB
AK=MB
Do đó: AKMB là hình bình hành
d: Để hình chữ nhật AMCK trở thành hình vuông thì AM=CM
mà \(CM=\dfrac{BC}{2}\)
nên \(AM=\dfrac{BC}{2}\)
Xét ΔABC có
AM là đường trung tuyến
\(AM=\dfrac{BC}{2}\)
Do đó: ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{BAC}=90^0\)
câu này đề cương trường thcs long bình dễ mà cx đi hỏi à s gà v
Tính diện tích toàn phần của hình chóp cụt đều theo các kích thước cho trên hình
Ta có:A1D1 =6 ⇒ O 1 I =3
AD=12 ⇒ OJ=6
Kẻ II1 ⊥ OJ ta có: I 1 J =3
Áp dụng định lí pi-ta-go vào
tam giác vuông I I 1 J ,ta có:
I J 2 = I I 1 2 + I 1 J 2 = 9 2 + 3 2 =90
Suy ra: IJ = 90
Diện tích mặt một bên là một hình thang bằng: S =1/2 (6+12). 90 =9 90 (đvdt)
Diện tích xung quanh bằng : S x q = 4.9 90 =36 90 (đvdt)
Diện tích đáy trên bằng :S = 6.6=36(đvdt)
Diện tích đáy dưới bằng :S=12.12=144 (đvdt)
Diện tích toàn phần của hình chóp cụt bằng: S T P = 36 90 +36+144=(36 90 +180) (đvdt)
Một kĩ sư được một công ty xăng dầu thuê thiết kế một mẫu bồn cầu chứa xăng với thể tích V cho trước, hình dạng như hình bên, các kích thước r, h thay đổi sao cho nguyên vật liệu làm bồn xăng là ít nhất.
Người kĩ sư này phải thiết kế kích thước h như thế nào để đảm bảo được đúng yêu cầu mà công ty xăng dầu đã đưa ra
một bể chứa xăng dạng hình lập phương có cạnh 3,5m ( kích thước trong lòng bể )
a)Tính thể tích trong bể chứa xăng đó ? biieets rằng 1dm3 = 1l
b)Người ta dùng 5 xe bồn để chứa xăng vào bể đó với 1 khối lượng xăng.Tính trung bình lượng xăng bằng 3/5 thể tích bể
c)Biết rằng trước khi nhập xăng về từ 5 xe bồn đó,trong bể có chứa 10290 l.Tính tỉ số phần trăm của lượng xăng hiện có trong bể là thể tích của bể
a.thể tích bể chứa xăng là
3.5x3.5x3.5=42.875 m3=42875 dm3=42875 lít
?