Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hân Dung Vũ
Xem chi tiết
Đỗ Thu Trang
Xem chi tiết
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
10 tháng 9 2019 lúc 11:55

CM : \(\sqrt{9-4\sqrt{5}}-\sqrt{5}=-2\)

Giải :

VT= \(\sqrt{9-4\sqrt{5}}-\sqrt{5}=\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}-\sqrt{5}=\left|\sqrt{5}-2\right|-\sqrt{5}=\sqrt{5}-2-\sqrt{5}=-2\)

Thấy VT = VP = - 2

=> \(\sqrt{9-4\sqrt{5}}-\sqrt{5}=-2\) ( đpcm )

Trần Quốc Tuấn hi
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
28 tháng 9 2019 lúc 16:32

\(\sqrt{9-4\sqrt{5}}-\sqrt{5}=-2\)

\(VT=\sqrt{9-4\sqrt{5}}-\sqrt{5}=\sqrt{\left(\sqrt{5-2}\right)^2}-\sqrt{5}=\left|\sqrt{5}-2\right|-\sqrt{5}\)

\(=\sqrt{5}-2-\sqrt{5}=-2\)

Ta thấy VT = VF = -2

\(\Rightarrow\sqrt{9-4\sqrt{5}}-\sqrt{5}=-2\left(đpcm\right)\)

Chúc bạn học tốt !!!

Kim Han Bin
28 tháng 9 2019 lúc 16:42

\(\sqrt{9-4\sqrt{5}}-\sqrt{5}\)=\(\sqrt{\left(2\right)^2-2.2\sqrt{5}+5}-\sqrt{5}\)=\(\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{5}\)=\(|2-\sqrt{5}|-\sqrt{5}\)=\(\sqrt{5}-2-\sqrt{5}\)=\(-2\)=Vế Phải (điều phải chứng min)

Hoàng Phú Lợi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 22:23

\(\left(4-\sqrt{7}\right)^2=4^2-2\cdot4\cdot\sqrt{7}+7\)

\(=16-8\sqrt{7}+7=23-8\sqrt{7}\)

\(\sqrt{9-4\sqrt{5}}-\sqrt{5}\)

\(=\sqrt{5-2\cdot\sqrt{5}\cdot2+4}-\sqrt{5}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}-\sqrt{5}\)

\(=\left|\sqrt{5}-2\right|-\sqrt{5}\)

\(=\sqrt{5}-2-\sqrt{5}=-2\)

\(\dfrac{\sqrt{4-2\sqrt{3}}}{1+\sqrt{2}}:\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{3}+1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3-2\cdot\sqrt{3}\cdot1+1}}{\sqrt{2}+1}\cdot\dfrac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{2}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}{\sqrt{2}+1}\cdot\dfrac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{2}-1}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}{\left(\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{2}-1\right)}=\dfrac{3-1}{2-1}=2\)

\(\left(\dfrac{2\sqrt{3}-\sqrt{6}}{\sqrt{8}-2}-\dfrac{\sqrt{216}}{3}\right)\cdot\dfrac{1}{\sqrt{6}}\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{6}\left(\sqrt{2}-1\right)}{2\left(\sqrt{2}-1\right)}-\dfrac{6\sqrt{6}}{3}\right)\cdot\dfrac{1}{\sqrt{6}}\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}\sqrt{6}-2\sqrt{6}\right)\cdot\dfrac{1}{\sqrt{6}}\)

\(=\dfrac{1}{2}-2=-\dfrac{3}{2}=-1,5\)

Hoàng Phú Lợi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 22:24

loading...

loading...

Yến Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Tuấn
2 tháng 6 2017 lúc 7:46
\(\sqrt{\sqrt{5}^2-2.2\sqrt{5}+4}-\sqrt{5}=\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}-\sqrt{5}=\sqrt{5}-2-\sqrt{5}=-2\left(dpcm\right)\)\(\sqrt{23+8\sqrt{7}}-\sqrt{7}=\sqrt{\sqrt{7}^2+2.4\sqrt{7}+16}-\sqrt{7}\)\(=\sqrt{\left(\sqrt{7}+4\right)^2}-\sqrt{7}=\sqrt{7}+4-\sqrt{7}=4\left(DPCM\right)\)
Trần Huệ
Xem chi tiết
Trần Bình An
Xem chi tiết
Akio Kioto Juka
13 tháng 7 2017 lúc 10:10

a) \(2\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-2\right)+\left(1+2\sqrt{2}\right)^2-2\sqrt{6}=9\)

Ta có : VT = \(2\sqrt{6}-4\sqrt{2}+1+4\sqrt{2}+8-2\sqrt{6}\)

\(\Leftrightarrow VT=9\) \(=VP\)

Vậy.........

b) \(\sqrt{2+\sqrt{3}}+\sqrt{2-\sqrt{3}}=\sqrt{6}\)

<=> \(\left(\sqrt{2+\sqrt{3}}+\sqrt{2-\sqrt{3}}\right)^2=6\)

Ta có : VT = \(2+\sqrt{3}+2-\sqrt{3}+2\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}\)

= \(4+2\sqrt{4-3}=4+2=6\)

=> VT = VP

Vậy.....

c) \(\sqrt{\dfrac{4}{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}}-\sqrt{\dfrac{4}{\left(2+\sqrt{5}\right)^2}}=8\)

Ta có : VT = \(\dfrac{\sqrt{4}}{\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}}-\dfrac{\sqrt{4}}{\sqrt{\left(2+\sqrt{5}\right)^2}}\)

= \(\dfrac{2}{\sqrt{5}-2}-\dfrac{2}{2+\sqrt{5}}=\dfrac{4+2\sqrt{5}-2\sqrt{5}+4}{\left(\sqrt{5}-2\right)\left(\sqrt{5}+2\right)}\)

= \(\dfrac{8}{5-4}=8\)

=> VT = VP

Vậy....

Hà Linh
13 tháng 7 2017 lúc 10:11

a) Biến đổi vế trái ta có:

VT= \(2\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-2\right)+\left(1+2\sqrt{2}\right)^2-2\sqrt{6}\)

= \(2\sqrt{6}-4\sqrt{2}+1+4\sqrt{2}+8-2\sqrt{6}\)

= 9 = VP

Vậy đẳng thức đc chứng minh

b) Đặt vế trái = A = \(\sqrt{2+\sqrt{3}}+\sqrt{2-\sqrt{3}}\)

\(A^2=\left(\sqrt{2+\sqrt{3}}+\sqrt{2-\sqrt{3}}\right)^2\)

\(A^2=2+\sqrt{3}+2-\sqrt{3}+2.\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}\)

\(A^2=4+2.\sqrt{4-3}=4+2.1=6\)

\(\Rightarrow A=\sqrt{6}=VP\)

Vậy đẳng thức đc chứng minh

Ngô Thanh Sang
13 tháng 7 2017 lúc 15:45

a) \(2\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-2\right)+\left(1+2\sqrt{2}\right)^2-2\sqrt{6}=9\)

BĐVT ta có:

\(2\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-2\right)+\left(1+2\sqrt{2}\right)^2-2\sqrt{6}=2\sqrt{6}-4\sqrt{2}+1+4\sqrt{2}+8-2\sqrt{6}=9=VP\)

Vậy đẳng thức đã được C/m

b) \(\sqrt{2+\sqrt{3}}+\sqrt{2-\sqrt{3}}=\sqrt{6}\)

BĐVT ta có:

\(\sqrt{2+\sqrt{3}}+\sqrt{2-\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2+\sqrt{3}}+\sqrt{2-\sqrt{3}}\right)}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{4+2\sqrt{3}}+\sqrt{4-2\sqrt{3}}}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{3+1}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{3-1}\right)^2}}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{\left|\sqrt{3+1}\right|+\left|\sqrt{3-1}\right|}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{3+1}+\sqrt{3-1}}{\sqrt{2}}=\dfrac{2\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=\sqrt{6}=VP\)

Vậy đẳng thức đã được C/m

c) \(\sqrt{\dfrac{4}{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}}-\sqrt{\dfrac{4}{\left(2+\sqrt{5}\right)^2}}=8\)

BĐVT ta có:

\(\sqrt{\dfrac{4}{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}}-\sqrt{\dfrac{4}{\left(2+\sqrt{5}\right)^2}}=\sqrt{\dfrac{2^2}{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}}-\sqrt{\dfrac{2^2}{\left(2+\sqrt{5}\right)^2}}\)

\(=\dfrac{2}{\left|2-\sqrt{5}\right|}-\dfrac{2}{\left|2+\sqrt{5}\right|}=\dfrac{2}{\sqrt{5}-2}-\dfrac{2}{\sqrt{5}+2}=\dfrac{2\left(\sqrt{5}+2\right)-2\left(\sqrt{5}-2\right)}{\left(\sqrt{5}+2\right)\left(\sqrt{5}-2\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{5}+4-2\sqrt{5}+4}{5-4}=8=VP\)

Vậy đẳng thức đã dược C/m