Những câu hỏi liên quan
Thám tử lừng danh
Xem chi tiết
Lê Song Phương
Xem chi tiết
đàm anh quân lê
Xem chi tiết
Trường Ngô
Xem chi tiết
Lầy Văn Lội
11 tháng 6 2017 lúc 0:08

đặt \(a=5+2\sqrt{6}\).ta sẽ chứng minh với dạng tổng quát \(\left[a^n\right]\)là 1 số tự nhiên lẻ.

ta có: \(a^n=\left(5+2\sqrt{6}\right)^n=x+y\sqrt{6}\)(x,y là các số tự nhiên) (*)

đặt \(b=5-2\sqrt{6}\Rightarrow b^n=x-y\sqrt{6}\)

\(\Rightarrow a^n+b^n=2x\)

mà \(0< b=5-2\sqrt{6}< 1\)

\(\Rightarrow0< b^n< 1\)

\(\Rightarrow2x-1< a^n=2x-b^n< 2x\)

nên \(\left[a^n\right]=2x-1\)lẻ vì x nguyên.

p/s:(*) : thử \(\left(5+2\sqrt{6}\right)^2,\left(5+2\sqrt{6}\right)^3\)đều có dạng \(A+B\sqrt{6}\)

Trường Ngô
11 tháng 6 2017 lúc 22:51

thank nhìu nha :P

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
19 tháng 6 2017 lúc 19:55

Ta có : $[2,3]=2$

$[\dfrac{1}{2}]=0$

$[-4]=-4$

$[-5,16]=-6$

Phạm Băng Băng
22 tháng 6 2017 lúc 10:05

- Ta thấy \([2,3]\) là số nguyên lớn nhất mà không vượt quá 2,3 là số 2.

Vậy \([2,3]\) = 2

- Số nguyên lớn nhất không vượt quá \(\dfrac{1}{2}\) là 0.

Vậy \(\left[\dfrac{1}{2}\right]\) = 0

- Số nguyên lớn nhất không vượt quá -4 là -4

Vậy \(\left[-4\right]\) = -4

- Số nguyên lớn nhất không vượt quá -5,16 là -6

Vậy \(\left[-5,16\right]\) = -6

Nguyễn Kim Thành
21 tháng 9 2017 lúc 12:18

[2,3] = 2

\(\left[\dfrac{1}{2}\right]\)= 0

[-4] = -4

[-5,16]= -6

Nguyễn Việt Nga
Xem chi tiết
Sherry
7 tháng 4 2017 lúc 16:32

Xét các dạng của n trong phép chia cho 2 và 3

2k  , 2k+1

3p, 3p+1. 3p+2

Lê Thị Minh Thư
Xem chi tiết
phạm minh tâm
25 tháng 2 2018 lúc 22:09

1.nhan xet

voi a thuoc Z

\(\left[\sqrt{a^2}\right]=\left[\sqrt{a^2+1}\right]=...=\left[\sqrt{a^2+2a}\right]\)

do do\(\left[\sqrt{a^2}\right]+\left[\sqrt{a^2+1}\right]+...+\left[\sqrt{a^2+2a}\right]=\frac{2a\left(2a+1\right)}{2}=a\left(2a+1\right)\)

thay a=1 cho den 10 

tu tinh ra 825

Nguyễn Văn Quang
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
Xem chi tiết