Trở lại tình huống trong HĐ1. Hãy tính P(A) , P(B) và \(P\left( {A \cup B} \right).\)
Trở lại tình huống trong HĐ1. Xét biến cố D: “Học sinh đó được điểm giỏi môn Ngữ văn và điểm giỏi môn Toán”.
a) Hỏi D là tập con nào của không gian mẫu?
b) Tìm \(A \cap B.\)
a) D = {Cường, Trang}
b) A ∩ B = {Cường, Trang}
Hãy biểu diễn tập hợp \(A \cup \;\,B\) bằng biểu đồ Ven, với A, B được cho trong HĐ1.
Ta có:
A= {Nam; Hương; Chi; Tú; Bình; Ngân; Khánh}
B = {Hương; Chi; Tú; Khánh; Bình; Hân; Hiền; Lam}
Biểu đồ Ven
Cho hai biến cố \(A\) và \(B\) độc lập với nhau. Biết \(P\left( A \right) = 0,9\) và \(P\left( B \right) = 0,6\). Hãy tính xác suất của biến cố \(A \cup B\).
Vì A và B là hai biến cố độc lập, nên `P(A∩B) = P(A) * P(B)`
Ta có:
`P(A∪B) = P(A) + P(B) - P(A) * P(B)`
`= 0,9 + 0,6 - 0,9 * 0,6`
`= 0,9 + 0,6 - 0,54`
`= 0,96`
Vậy xác suất của biến cố `A∪B` là 0,96.
$HaNa$
Cho hai biến cố \(A\) và \(B\) độc lập với nhau.
a) Biết \(P\left( A \right) = 0,3\) và \(P\left( {AB} \right) = 0,2\). Tính xác suất của biến cố \(A \cup B\).
b) Biết \(P\left( B \right) = 0,5\) và \(P\left( {A \cup B} \right) = 0,7\). Tính xác suất của biến cố \(A\).
a) \(A\) và \(B\) là hai biến cố độc lập \( \Rightarrow P\left( {AB} \right) = P\left( A \right)P\left( B \right) \Rightarrow P\left( B \right) = \frac{{P\left( {AB} \right)}}{{P\left( A \right)}} = \frac{2}{3}\)
\( \Rightarrow P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) - P\left( {AB} \right) = \frac{{23}}{{30}}\)
b) \(A\) và \(B\) là hai biến cố độc lập \( \Rightarrow P\left( {AB} \right) = P\left( A \right)P\left( B \right) = 0,5.P\left( A \right)\)
\(\begin{array}{l}P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) - P\left( {AB} \right) \Leftrightarrow 0,7 = P\left( A \right) + 0,5 - 0,5.P\left( A \right)\\ \Leftrightarrow 0,5P\left( A \right) = 0,2 \Leftrightarrow P\left( A \right) = 0,4\end{array}\)
Viết tập hợp X gồm những thành viên tham gia cả hai chuyên đề 1 và 2 trong tình huống mở đầu.
Tập X có phải là tập con của tập A không? Tập X có phải là tập con của tập B không? (A, B là các tập hợp trong HĐ1).
X = {Khánh; Bình; Hương; Chi; Tú}
A= {Nam; Hương; Chi; Tú; Bình; Ngân; Khánh}
B = {Hương; Chi; Tú; Khánh; Bình; Hân; Hiền; Lam}
Dễ thấy: Các phần tử của X đều là phần tử của tập hợp A và tập hợp B.
Do đó \(X \subset A\) và \(X \subset B\).
Cho A và B là hai biến cố độc lập với \(P\left(A\right)=0,6;P\left(B\right)=0,3\). Tính
a) \(P\left(A\cup B\right)\)
b) \(P\left(\overline{A}\cup\overline{B}\right)\)
a) \(P\left(A\cup B\right)=P\left(A\right)+P\left(B\right)-P\left(AB\right)=P\left(A\right)+P\left(B\right)-P\left(A\right)P\left(B\right)\)
\(=0,6+0,3-0,18=0,72\)
b) \(P\left(\overline{A}\cup\overline{B}\right)=1-P\left(AB\right)=1-0,18=0,82\)
Cho hai biến cố xung khắc \(A\) và \(B\). Có 5 kết quả thuận lợi cho biến cố \(A\) và 12 kết quả thuận lợi cho biến cố \(B\). Hãy so sánh \(P\left( {A \cup B} \right)\) với \(P\left( A \right) + P\left( B \right)\).
Số kết quả thuận lợi cho biến cố \(A \cup B\) là \(5 + 12 = 17\).
\(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{5}{{n\left( \Omega \right)}};P\left( B \right) = \frac{{n\left( B \right)}}{{n\left( \Omega\right)}} = \frac{{12}}{{n\left( \Omega\right)}};P\left( {A \cup B} \right) = \frac{{n\left( {A \cup B} \right)}}{{n\left( \Omega\right)}} = \frac{{17}}{{n\left( \Omega\right)}}\)
\( \Rightarrow P\left( A \right) + P\left( B \right) = P\left( {A \cup B} \right)\)
cho tập A= \(\left\{4;6;8\right\}\) ; B=\(\left\{6;8;10\right\}\); C=\(\left\{6;8;12\right\}\)khẳng định nào đúng
A. \(A\cup\left(B\cap C\right)=\left(A\cup B\right)\cap C\)
B. \(A\cup\left(B\cap C\right)=\left(A\cup B\right)\cap\left(A\cup C\right)\)
C. \(\left(A\cup B\right)\cap C=\left(A\cup B\right)\cap\left(A\cup C\right)\)
D. \(\left(A\cap B\right)\cup C=\left(A\cup B\right)\cap C\)
Ai có thể giải thích đc thì giải thích giúp mk vs nhé. cảm ơn ạ
CÂU 1: giải phương trình sau:
\(x^2=-\sqrt{x+2019}+2019\)
CÂU 2: chứng minh: \(C_E\left(A\cup B\right)=\left(C_EA\right)\cap\left(C_EB\right)\) . trong đó A, B là con của E
đặc biệt viết lại là: \(E\backslash\left(A\cup B\right)=\left(E\backslash A\right)\cap\left(E\B\right)\)
* chú ý: \(E\in\left(A\cap B\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\in A\\x\in B\end{matrix}\right.\)
\(x\notin\left(A\cup B\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\notin A\\x\notin B\end{matrix}\right.\)
\(x\in\left(A\cup B\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\in A\\x\in B\end{matrix}\right.\)
\(x\notin\left(A\cup B\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\notin A\\x\notin B\end{matrix}\right.\)
m.n giúp mk bài này ạ. thank m.n