Những câu hỏi liên quan
Hồ bảo ngọc
Xem chi tiết
Dũng Hoàng Ngọc
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
12 tháng 11 2023 lúc 21:17

Nhân bung ra, rút gọn rồi đưa về bất đẳng thức: \(\sum\dfrac{xy}{z}\ge\sum2x\), đến đây dùng BDT Cauchy là xong rồi em.

Khanhngoc Vo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2023 lúc 20:17

x/y=3/4

=>x/3=y/4

=>x/15=y/20

y/z=5/7

=>y/5=z/7

=>y/20=z/28

=>x/15=y/20=z/28=(2x+3y-z)/(2*15+3*20-28)=186/62=3

=>x=45; y=60; z=84

Luyri Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 7 2021 lúc 11:48

Đây là 1 bài toán không giải được (người ra đề đã chọn 1 con số ngẫu nhiên dẫn tới kết quả phương trình điểm rơi không thể giải)

Dự đoán điểm rơi tại \(x=a;y=b;z=c\)

\(2\left(x^3+a^3+a^3\right)\ge6a^2x\)

\(2\left(y^3+b^3+b^3\right)\ge6b^2y\)

\(z^3+z^3+c^3\ge3cz^2\) 

Cộng vế:

\(2P+\left(4a^3+4b^3+c^3\right)\ge3\left(2a^2x+2b^2y+cz^2\right)\)

Ta cần tìm a, b, c sao cho:

\(\left\{{}\begin{matrix}2a+4b+3c^2=68\\\dfrac{2a^2}{2}=\dfrac{2b^2}{4}=\dfrac{c}{3}\\\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow2a+4.a\sqrt{2}+3.\left(3a^2\right)^2=68\)

\(\Leftrightarrow27a^4+\left(4\sqrt{2}+2\right)a-68=0\)

Đây là 1 pt bậc 4 không thể giải cho nên đây là 1 BĐT không thể giải.

Thông thường khi cho số liệu thì người ra đề phải tính trước các hệ số để ra 1 pt có thể giải chứ ko random kiểu ngớ ngẩn thế này

Huyền
Xem chi tiết
QuocDat
1 tháng 10 2017 lúc 14:07

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{5}=\frac{z}{7}=\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{2x}{10.2}=\frac{3y}{15.3}=\frac{z}{21}=\frac{2x}{20}=\frac{3y}{45}=\frac{z}{21}=\frac{2x+3y+z}{20+45+21}=\frac{172}{86}=2\)

\(\frac{x}{10}=2\Rightarrow x=2.10=20\)

\(\frac{y}{15}=2\Rightarrow y=2.15=30\)

\(\frac{z}{21}=2\Rightarrow z=2.21=42\)

Vậy x=20 ; y=30 và z=42

zZz Bố Đời zZz
2 tháng 9 2018 lúc 14:18

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{9}=\frac{x-y+z}{5-7+9}=\frac{315}{7}=45\)

  suy ra:   x/5 = 45   =>  x  =  225

               y/7 = 45  =>  y  =  315

               z/9 = 45  =>  z  =  405

Haei
Xem chi tiết

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

a.

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{2x}{6}=\dfrac{4y}{20}=\dfrac{2x+4y}{6+20}=\dfrac{28}{26}=\dfrac{14}{13}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.\dfrac{14}{13}=\dfrac{52}{13}\\y=5.\dfrac{14}{13}=\dfrac{70}{13}\end{matrix}\right.\)

(Em có nhầm đề 26 thành 28 ko nhỉ, số xấu quá)

b.

\(4x=5y\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{3x}{15}=\dfrac{-2y}{-8}=\dfrac{3x-2y}{15-8}=\dfrac{35}{7}=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5.5=25\\y=4.2=20\end{matrix}\right.\)

c.

\(\dfrac{x}{-3}=\dfrac{y}{-7}=\dfrac{2x}{-6}=\dfrac{4y}{-28}=\dfrac{2x+4y}{-6-28}=\dfrac{68}{-34}=-2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3.\left(-2\right)=6\\y=-7.\left(-2\right)=14\end{matrix}\right.\)

d.

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{-3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{4x}{8}=\dfrac{-3y}{9}=\dfrac{-2z}{-8}=\dfrac{4x-3y-2z}{8+9-8}=\dfrac{16}{9}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2.\dfrac{16}{9}=\dfrac{32}{9}\\y=-3.\dfrac{16}{9}=-\dfrac{48}{9}\\z=4.\dfrac{16}{9}=\dfrac{64}{9}\end{matrix}\right.\)

buihoaibang6c
Xem chi tiết
Hà Phúc Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
5 tháng 8 2020 lúc 10:47

Bài làm:

Ta có: \(xy-2x+y=0\)

\(\Leftrightarrow\left(xy-2x\right)+\left(y-2\right)=-2\)

\(\Leftrightarrow x\left(y-2\right)+\left(y-2\right)=-2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y-2\right)=-2\)

Mà \(-2=\left(-1\right).2=1.\left(-2\right)\) nên ta xét các TH sau:

+  Nếu: \(\hept{\begin{cases}x+1=-1\\y-2=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=4\end{cases}}\)

Nếu: \(\hept{\begin{cases}x+1=2\\y-2=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}}\)

Nếu: \(\hept{\begin{cases}x+1=1\\y-2=-2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=0\end{cases}}\)

Nếu: \(\hept{\begin{cases}x+1=-2\\y-2=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\y=3\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(-2;4\right);\left(1;1\right);\left(0;0\right);\left(-3;3\right)\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
.
5 tháng 8 2020 lúc 10:48

Ta có: xy - 2x + y = 0

=> xy - 2x + y - 2 = -2

=> x(y - 2) + (y - 2) = -2

=> (y - 2) (x + 1) = -2

=> y - 2, x + 1 thuộc Ư(-2) = { -2 ; -1 ; 1 ; 2}

Ta có bảng sau:

y - 2-2-112
 x + 12-2-1
y0134
x01-3-2

Vậy (x ; y) thuộc {(0 ; 0) ; (1 ; 1) ; (3 ; -3) ; (4 ; -2)}.

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Ngọc
5 tháng 8 2020 lúc 10:51

\(xy-2x+y=0\)

\(\Rightarrow x\left(y-2\right)+\left(y-2\right)=-2\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(y-2\right)=-2\)

Lập bảng :

x + 11 - 12 - 2
x0 - 21 -3
y - 2 - 2 2 - 1 1
y0413

Các cặp ( x ; y ) thỏa mãn đề bài là : ( 0 ; 0 ) ; ( - 2 ; 4 ) ; ( 1 ; 1 ) ; ( - 3 ; 3 )

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn trí tâm
Xem chi tiết