Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Ngọc Phương
Xem chi tiết

   \(\dfrac{-4}{13}.\dfrac{5}{17}+\dfrac{-12}{13}.\dfrac{4}{17}\)

\(\dfrac{-4}{13}.\dfrac{5}{17}+\dfrac{-4}{13}.\dfrac{12}{17}\)

\(\dfrac{-4}{13}.\left(\dfrac{5}{17}+\dfrac{12}{17}\right)\)

\(\dfrac{-4}{13}.\dfrac{17}{17}\)

\(\dfrac{-4}{13}.1\)

\(\dfrac{-4}{13}\)

Phan Đức Linh
21 tháng 8 2023 lúc 10:40

\(\dfrac{-4.5-12.4}{13.17}\)

=\(\dfrac{-4\left(5+12\right)}{13.17}\)

=\(\dfrac{-4.17}{13.17}\)

=\(\dfrac{-4}{13}\)

Võ Ngọc Phương
Xem chi tiết
Lê Minh Quang
16 tháng 8 2023 lúc 16:38

\(\dfrac{6^3+2.6^2+2^3}{37}=\dfrac{2^3.3^3+2.2^2.3^2+2^3}{37}\\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\=\dfrac{2^3.3^3+2^3.3^2+2^3}{37}\\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ =\dfrac{2^3.\left(3^3+3^2+1\right)}{37}=\dfrac{2^3.37}{37}=2^3=8\)

Nguyễn Xuân Thành
16 tháng 8 2023 lúc 16:40

\(\dfrac{6^3+2.6^2+2^3}{37}=\dfrac{216+72+8}{37}=\dfrac{296}{37}=8\)

Võ Ngọc Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Dương
22 tháng 8 2023 lúc 9:53

\(\left(-\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{7}\right):\dfrac{4}{5}+\left(-\dfrac{1}{3}+\dfrac{4}{7}\right)+\dfrac{4}{5}\\ =-\dfrac{5}{21}:\dfrac{4}{5}+\dfrac{5}{21}\\ =\left(-\dfrac{5}{21}+\dfrac{5}{21}\right):\dfrac{4}{5}\\ =0:\dfrac{4}{5}\\ =0.\)

Nguyễn Minh Dương
22 tháng 8 2023 lúc 9:54

Sửa cho mk dòng đầu là :4/5 và dòng tiếp theo mk thiếu :4/5

 

Võ Ngọc Phương
22 tháng 8 2023 lúc 9:54

viết đề sai kìa bạn tui ới.

Võ Ngọc Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Dương
22 tháng 8 2023 lúc 10:26

\(A=\left(\dfrac{1}{4.9}+\dfrac{1}{9.14}+..+\dfrac{1}{44.49}\right)\left(\dfrac{1-3-5-7-..-49}{89}\right)\\ A=\dfrac{1}{5}\left(\dfrac{5}{4.9}+\dfrac{5}{9.14}+..+\dfrac{5}{44.49}\right)\left(\dfrac{1-3-5-7-...-49}{89}\right)\\ A=\dfrac{1}{5}\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{49}\right)\left(\dfrac{1-3-5-7-...-49}{89}\right)\)

\(A=\dfrac{9}{196}\left(\dfrac{1-3-5-7-...-49}{89}\right)\)

Ta đặt: \(P=1-3-5-7-...-49\\ =1-\left(3+5+7+..+49\right)\\ =1-624\\ =-623\\ \Rightarrow\dfrac{9}{196}.-\dfrac{623}{89}=-\dfrac{9}{28}.\)

Nguyễn Nhân Dương
22 tháng 8 2023 lúc 10:23

Ta có: �=(14⋅9+19⋅14+114⋅19+...+144⋅49)⋅1−3−5−7−...−4989

⇔�=15⋅(54⋅9+59⋅14+514⋅19+...+544⋅49)⋅1−3−5−7−...−4989

⇔�=15⋅(14−19+19−114+114−119+...+144−149)⋅1−3−5−7−...−4989

⇔�=15⋅(14−149)⋅1−3−5−7−...−4989

⇔�=15⋅(49−44⋅49)⋅1−3−5−7−...−4989

⇔�=15⋅45196⋅1−3−5−7−...−4989

⇔�=9196⋅1−3−5−7−...−4989

⇔�=9196⋅−62389=−928
 

Đào Trí Bình
22 tháng 8 2023 lúc 10:36

A = -9/28

Võ Ngọc Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
26 tháng 8 2023 lúc 9:00

\(\sqrt[]{x+2}=-100\)

vì \(\sqrt[]{x+2}\ge0\)

Nên phương trình trên vô nghiệm

Nguyễn Chí Dũng
26 tháng 8 2023 lúc 9:20

vì �+2≥0

Nên phương trình trên vô nghiệm

Chúc bạn nha

Phạm Lê Anh Thư
19 tháng 9 2023 lúc 21:57

bà này học cấp 2 hả 😅😅

 

Võ Ngọc Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
20 tháng 8 2023 lúc 9:20

\(A=\left(\dfrac{1}{4}-1\right).\left(\dfrac{1}{9}-1\right)....\left(\dfrac{1}{100}-1\right).\)

\(\Rightarrow A=\left(-\dfrac{3}{4}\right).\left(-\dfrac{8}{9}\right)....\left(-\dfrac{99}{100}\right)\)

mà A có 9 dấu - \(\left(4;9;16;25;36;49;64;81;100\right)\)

\(\Rightarrow0>A=\left(-\dfrac{3}{4}\right).\left(-\dfrac{8}{9}\right)....\left(-\dfrac{99}{100}\right)=-\dfrac{1}{2}\)

Ta lại có \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}=\dfrac{21}{42}\\\dfrac{11}{21}=\dfrac{22}{42}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{2}< \dfrac{11}{21}\Rightarrow-\dfrac{1}{2}>-\dfrac{11}{21}\)

\(\Rightarrow A>-\dfrac{11}{21}\)

when the imposter is sus
20 tháng 8 2023 lúc 9:23

\(A=\left(\dfrac{1}{4}-1\right)\left(\dfrac{1}{9}-1\right)...\left(\dfrac{1}{100}-1\right)\)

\(A=\left(-\dfrac{2^2-1}{2^2}\right)\left(-\dfrac{3^2-1}{3^2}\right)...\left(-\dfrac{10^2-1}{10^2}\right)\)

\(A=\left[-\dfrac{1\cdot3}{2\cdot2}\right]\left[-\dfrac{2\cdot4}{3\cdot3}\right]...\left[-\dfrac{9\cdot11}{10\cdot10}\right]\)

Dễ thấy A có 9 thừa số, suy ra

\(A=-\dfrac{1\cdot3\cdot2\cdot4\cdot...\cdot9\cdot11}{2\cdot2\cdot3\cdot3\cdot...\cdot10.10}=-\dfrac{1\cdot11}{2\cdot10}=\dfrac{-11}{20}\)

Vì 20 < 21 nên \(\dfrac{11}{20}>\dfrac{11}{21}\), suy ra \(\dfrac{-11}{20}< \dfrac{-11}{21}\)

Vậy \(A< \dfrac{-11}{21}\)

Nguyễn Đức Trí Nguyễn Đức Trí  Xem lại bài nhé , bài này lớp 7 không bao giờ sử dụng cách này vì dễ sai.  
Võ Ngọc Phương
Xem chi tiết

A = -\(x^2\) -  0,75 

\(x^2\) ≥ 0 ∀ \(x\) ⇒ -\(x^2\) ≤ 0 ⇒ - \(x^2\) - 0,75 ≤ -0,75  

Amax = -0,75 ⇔ \(x\) = 0

Kiều Vũ Linh
10 tháng 8 2023 lúc 8:15

Do x² ≥ 0 với mọi x ∈ R

⇒ -x² ≤ 0 với mọi x ∈ R

⇒ -x² - 0,75 ≤ -0,75 với mọi x ∈ R

Vậy GTLN của A là -0,75 khi x = 0

Võ Ngọc Phương
Xem chi tiết

a) Ta có: x2\(\ge0,\forall x\) 

=> x2 +3/4 \(\ge\dfrac{3}{4}\) , mọi x

Vậy min A = 3/4

Dấu "=" xảy ra <=> x =0

b) ( x- 3/2)2 -0,4

Ta có ( x-3/2)2 lớn hơn hoặc bằng 0, mọi x

=> ( x-3/2)2 - 0,4 lớn hơn hoặc bằng 0 - 0;4 = -0,4

Vậy min B =-0,4

Dấu "=" xảy ra <=> x = 3/2

Chúc bạn học tốt !

Võ Ngọc Phương
8 tháng 8 2023 lúc 22:24

bạn cho mik hỏi là min A nghĩa là sao vậy

Min-max tưởng bạn học từ lớp 7 rồi.

Min : Gía trị nhỏ nhất

Max: Gía trị lớn nhất

Võ Ngọc Phương
Xem chi tiết
DSQUARED2 K9A2
26 tháng 8 2023 lúc 9:26

= 7 - 3 căn 5 + 1

Nó ra xấp xỉ mà nhỉ đề vô lí vậy ta

Võ Ngọc Phương
26 tháng 8 2023 lúc 9:27

Giải thích seo cho hs lớp 7 hiểu cùng ạ.

Võ Ngọc Phương
26 tháng 8 2023 lúc 9:27

Nghi viết sai đề :))