Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thái Hòa Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
10 tháng 10 2023 lúc 14:49

A B C D E M N K

a/

Xét tg ABC có

\(AB\perp AC\) (gt)

\(ME\perp AC\) (gt)

=> ME//AB (cùng vg với AC)

\(\Rightarrow\dfrac{CE}{AE}=\dfrac{CM}{BM}\) (Talet) Mà 

CM = BM \(\Rightarrow\dfrac{CE}{AE}=\dfrac{CM}{BM}=1\Rightarrow CE=AE\) => E là trung điểm AC

C/m tương tự ta cũng có D là trung điểm AB

b/

Xét tg ABC có

AD=BD (cmt); AE=CE (cmt) => DE là đường trung bình của tg ABC

=> DE//BC => DE//BM

\(\Rightarrow DE=\dfrac{BC}{2}\)

Ta có

\(BM=CM=\dfrac{BC}{2}\)

=> DE=BM

=> BDEM là hình bình hành (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối //  và = nhau là hình bình hành)

c/

 

 

Nguyen Thuy Chi (Fschool...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 7 2023 lúc 21:18

a: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MD//AC

=>D là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

ME//AB

=>E là trung điểm của AC

b: Xét ΔABC có ME//AB

nên ME/AB=CM/CB=1/2

=>EM=1/2BA

=>ME=BD

Xét tứ giác BMED có

BD//EM

BD=EM

=>BMED là hình bình hành

 

tinakhonggaaa
28 tháng 8 2023 lúc 14:16

toi can cau C

 

tinakhonggaaa
28 tháng 8 2023 lúc 14:17

Giup toi cau C

 

Nguyen Thuy Chi (Fschool...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 15:32

a: Xét ΔCAB có

M là trung điểm của CB

ME//AB

=>E là trung điểm của AC

Xét ΔCAB có

M là trung điểm của CB

MD//AC

=>D là trung điểm của AB

b: Xét ΔCAB có ME//AB

nên ME/AB=CM/CB=1/2

=>ME=DB

mà ME//DB

nên MEDB là hbh

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 13:02

a: Xét tứ giác ADME có 

\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{DAE}=90^0\)

Do đó:ADME là hình chữ nhật

Suy ra: DE=AM

b: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

ME//AB

Do đó: E là trung điểm của AC

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của bC

MD//AC

Do đó: D là trung điểm của AB

Xét ΔABC có 

E là trung điểm của AC
M là trung điểm của BC

DO đó: EM là đường trung bình

=>EM//AB và EM=AB/2

=>EM//BD và EM=BD

hay BDEM là hình bình hành

c: Ta có: BDEM là hình bình hành

mà O là giao điểm của hai đường chéo

nên O là trung điểm chung của BE và DM

Xét ΔEBC có

O là trung điểm của EB

I là trung điểm của CE
Do đó: OI là đường trung bình

=>OI=BC/2 

mà AM=BC/2

nên OI=AM

Xét tứ giác AOMI có MO//AI

nên AOMI là hình thang

mà OI=AM

nên AOMI là hình thang cân

๖ۣۜDεsтяσүєгᴳᵒᵈ
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
14 tháng 11 2018 lúc 18:42

Do MD\(\perp\)AB tại D =)\(\widehat{A\text{D}M}\)=900  

Do ME\(\perp\)AC tại E =)\(\widehat{A\text{E}M}\)=900

Do tam giác ABC vuông tại A =) \(\widehat{BAC}\)=900

Xét tứ giác ADME có:

\(\widehat{A\text{D}M}\)=\(\widehat{A\text{E}M}\)=\(\widehat{BAC}\) ( vì cùng bằng 900)

=) ADME là hình chữ nhật

Xét tam giác ABC có :

M là trung điểm của BC

MD // AC

=) D là trung điểm của AB

Xét tam giác ABC có :

M là trung điểm của BC

ME // AB

=) E là trung điểm của AC

Xét tam giác ABC có :

D là trung điểm của AB

E là trung điểm của AC

=) DE là đường trung bình của tam giác ABC

=) DE //BC =) DE //BM  (1)

Và DE=  \(\frac{BC}{2}\)=BM=CM (vì M là trung điểm của BC )   (2)

Từ (1) và (2) =) BDEM là hình bình hành

๖ۣۜDεsтяσүєгᴳᵒᵈ
14 tháng 11 2018 lúc 19:17

MÌnh chỉ cần phần d thôi

Ngọc Nguyễn
14 tháng 11 2018 lúc 20:07

dễ có tam giác AHB vuông tại H có D là trung điểm của AB=> AD=BD và HD là đường trung tuyến 

áp dụng định lí: trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền => HD=DA=BD=\(\frac{1}{2}\)AB

=> AD=DH hay tam giác ADH cân tại D=> \(\widehat{DAH}\)=\(\widehat{DHA}\)(1)

tương tự dễ có tam giác AHC vuông tại H có E là trung điểm AC=>AE=EC và HE là đường trung tuyến

áp dụng định lí: trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền =>HE=AE=EC=\(\frac{1}{2}\)ÁC

=>AE=HE hay tam giác AEH cân tại E =>\(\widehat{E\text{A}H}\)=\(\widehat{EHA}\)(2)

cộng (1) và (2) theo vế ta được \(\widehat{DA\text{E}}\)=\(\widehat{DHE}\)

mà \(\widehat{DA\text{E}}\)=\(\widehat{BAC}\)=90\(^0\)=> \(\widehat{DHE}\)= 900

Chau
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 8 2023 lúc 12:02

a: Xét ΔCAB có

N là trung điểm của AB

NP//AB

=>P là trung điểm của AC

Xét ΔCAB có

N là trung điểm của BC

NM//AC

=>M là trung điểm của AB

b: Xét tứ giác ANCE có

P là trung điểm chung của AC và NE

AC vuông góc NE

=>ANCE là hình thoi

Xem chi tiết
Lê Nguyễn Ngọc Khánh
Xem chi tiết
vinh chu
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
9 tháng 2 2022 lúc 21:03

undefined

Ami Mizuno
9 tháng 2 2022 lúc 21:19

a. Xét \(\Delta ABC\) có: \(\left\{{}\begin{matrix}CF=BF\\BD=AD\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\)DF là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\)DF//AC hay DF//EC(1)

Lại có, xét \(\Delta ABC\)\(\left\{{}\begin{matrix}CE=AE\\BD=AD\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\) ED là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\) ED//BC hay ED//CF(2)

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác FDEC là hình bình hành

b. Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}FD//AC\\AC\perp AB\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow FD\perp AB\Rightarrow\widehat{FDA}=90^o\)

Tương tự xét \(\Delta ABC\) có: \(\left\{{}\begin{matrix}CE=AE\\CF=BF\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\)EF là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\) EF//AB

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}EF//AB\\AC\perp AB\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow EF\perp AC\Rightarrow\widehat{FEA}=90^o\)

Xét tứ giác EFDA có: \(\widehat{FEA}=\widehat{EFD}=\widehat{EAD}=90^o\)

\(\Rightarrow\) Tứ giác EFDA là hình chữ nhật \(\Rightarrow\) AF=DE

c. Xét \(\Delta AKC\) vuông tại K có KE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền

\(\Rightarrow EK=\dfrac{AC}{2}=CE=EA\)

Mà EA=DF (EDFA là hình chữ nhật)

\(\Rightarrow EK=DF\)

Xét tứ giác KDEF có: \(\left\{{}\begin{matrix}DK//EF\\DF=EK\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\) Tứ giác KDEF là hình thang cân