Nêu ví dụ ảnh hưởng của một thiên tai đối với sản xuất nông nghiệp ở nước ta.
A.phân tích yếu tố địa hình ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp?
B. Ví dụ chứng minh ảnh hưởng của địa hình đến sản xuất nông nghiệp ở địa phương em đang sống?
A. Yếu tố địa hình có ảnh hưởng đáng kể đến sản xuất nông nghiệp. Địa hình có thể ảnh hưởng đến việc lựa chọn cây trồng, phương pháp canh tác, hệ thống thoát nước, và sự phát triển của hệ sinh thái nông nghiệp. Các yếu tố địa hình như độ cao, độ dốc, độ ẩm, độ phì nhiêu, độ mặn, độ kiềm, độ acid của đất có thể tạo ra môi trường thuận lợi hoặc khó khăn cho sự phát triển của cây trồng và động vật nuôi.
B. Ví dụ chứng minh ảnh hưởng của địa hình đến sản xuất nông nghiệp ở địa phương em đang sống có thể là như sau: Nếu địa phương em đang sống có địa hình đồi núi, độ dốc cao, thì việc canh tác trên các đồi núi sẽ gặp khó khăn do đất bị xói mòn và thoát nước không tốt. Tuy nhiên, địa hình đồi núi có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc trồng cây chè, vì cây chè thích hợp với độ cao và độ dốc của địa hình này. Trong khi đó, địa hình đồng bằng có đất màu mỡ, phẳng, và thoát nước tốt, thích hợp cho việc trồng lúa, rau, hoa màu và nuôi gia súc.
nêu ví dụ cụ thể về ảnh hưởng của nhiệt đọ không khí và lượng mưa đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân ở địa phương em?
Nêu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản xuất nông nghiệp ở nước ta.
Gợi ý làm bài
a) Thuận lợi
- Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. Nguồn nhiệt ẩm phong phú làm cho cây cối xanh tươi quanh năm, sinh trưởng nhanh, có thể trồng từ hai đến ba vụ lúa và rau, màu trong một năm; cơ cấu cây trồng, vật nuôi đa dạng.
- Khí hậu nước ta có sự phân hoá rõ rệt theo chiều bắc - nam, theo mùa và theo độ cao. Vì vậy, ở nươc la có thể trồng được từ các loại cây nhiệt đời cho đến một số cây cận nhiệt và ôn đới. Cơ cấu mùa vụ và cơ cấu cây trồng cũng khác nhau giữa các vùng.
b) Khó khăn
- Nhiều thiên tai thường xuyên xảy ra (bão, lũ lụt, hạn hán, gió Tây khô nóng, sương muối,...) gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp.
- Khí hậu nóng ẩm tạo điều kiện cho sâu bệnh, dịch bệnh, nấm mốc phát triển gây hại cho cây trồng, vật nuôi.
Khí hậu và nguồn nước là những yếu tố có ảnh hưởng lướn hoạt đốnganr xuất và sinh hoạt cỏa con người. Hãy lấy ví dụ về ảnh hưởng của khí hậu và nguồn nước đối với hoạt động sản xuất ở nước ta.
Tham khảo
- Ví dụ 1 (ảnh hưởng của nguồn nước) Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên là hai vùng có tiềm năng thủy điện lớn nhất nước ta, góp phần cung cấp điện cho hoạt động sản xuất kinh tế, đặc biệt là công nghiệp cả nước.
- Ví dụ 2 (ảnh hưởng của khí hậu) Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa giúp phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới với các sản phẩm nông sản của miền nhiệt đới. Một số sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến nước ta: cà phê, cao su, chè,...
Em hãy nêu ví dụ chứng minh ảnh hưởng của các nhân tố trên đối với phân bố nông nghiệp?
- Nhân tố tự nhiên: (0,5 điểm)
+ Đất: ở các đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất phù sa màu mỡ có thể chuyên canh hoặc đa canh cây lương thực quy mô lớn, cho năng suất cao.
+ Khí hậu – nước: cây cao su phát triển được ở vùng Đông Nam Bộ bởi khí hậu ở đây có hai mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
+ Sinh vật: trên các cao nguyên có đồng cỏ rộng có thể chăn nuôi gia súc lớn như bò sữa, bò thịt, dê,...
- Nhân tố kinh tế - xã hội: (0,5 điểm)
+ Dân cư lao động: vùng Đồng bằng sông Hồng có dân cư đông, tỉ lệ lao động nông nghiệp cao, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
+ Sở hữu ruộng đất: chính sách giao đất giao rừng cho nhân dân quản lý đã thúc đẩy nền nông nghiệp phát triển mạnh mẽ.
+ Tiến bộ khoa học kĩ thuật trong nông nghiệp: các hình thức lai tạo giống mới giúp tăng năng suất và sản lượng cây trồng, vật nuôi.
+ Thị trường tiêu thụ tác động đến giá cả và điều tiết việc sản xuất, ví dụ gia cầm được nuôi tập trung quanh các thành phố lớn do có thị trường tiêu thụ mạnh.
Em hãy nêu ví dụ để chứng minh ảnh hưởng của các nhân tố đối với phân bố nông nghiệp.
Sự phân bố nông nghiệp trên thế giới phụ thuộc vào sự phân đới tự nhiên.
- Năng suất cây trồng phụ thuộc vào chất lượng đất; những vùng đất phì nhiêu, màu mỡ thường là những vùng nông nghiệp trù phú (đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long...).
- Khí hậu và nguồn nước với các yếu tố nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, gió, bão, lụt, ... có ảnh hưởng rất lớn đến việc xác định cơ cấu cây trồng, vật nuôi, thời vụ, khả năng xen canh, thâm canh, tăng vụ...
- Sinh vật cùng với các loài cây to, nguồn thức ăn tự nhiên, đồng cỏ... là cơ sở thức ăn tự nhiên cho gia súc và ảnh hưởng đến việc xác định cơ cấu vật nuôi cũng như sự phát triển chăn nuôi.
- Các cây trồng, vật nuôi cần nhiêu công chăm sóc (như cây lúa nước) phải phân bố ở những nơi có nhiều lao động.
- Chính sách giao đất, giao rừng ở nước ta đã thúc đẩy nền nông nghiệp phát triển mạnh mẽ.
- Tiến bộ khoa học kĩ thuật trong nông nghiệp tác động đến việc nâng cao năng suất, chất lượng và sản lượng, góp phần chủ động trong sản xuất. Các giống cây trồng, vật nuôi mới đã cho nâng suất cao,...
- Thị trường tiêu thụ tác động tới giá cả nông sản, đến việc điều tiết sản xuất và ảnh hưởng đến chuyên môn hóa (ví dụ tác động của giá cả thị trường thế giới đến sản xuất cà phê, cao su ở nước ta trong những năm gần đây).
1. Ở miền Bắc ngoài 3 vụ gieo trồng chính còn có thêm vụ gì. 2. Em hãy nêu một số biện pháp sử dụng đất hợp lý ở địa phương. 3. Trồng trọt có vai trò thế nào đối với đời sống và nền kinh tế của nước ta. Cho ví dụ minh họa. 4. Em hãy nêu một ví dụ về ảnh hưởng của sâu bệnh hại đến năng suất và chất lượng nông sản mà em biết hay thấy ở địa phương.
Câu 4: Trả lời:
Ví dụ cây thu hoạch lá như cây chè thì sẽ không còn sản phẩm thu hoạch nữa.
Câu 4: Trả lời:
Ví dụ cây thu hoạch lá như cây chè thì sẽ không còn sản phẩm thu hoạch nữa.
4.Tại sao chất hữu cơ cao chiếm tỷ lệ nhỏ trong đất nhưng lại có ý nghĩa quan trọng đối với cây trồng?Em hãy nêu ví dụ về tác động của thiên nhiên tới sản xuất (nông nghiệp công nghiệp hoặc du lịch)
Trong sản xuất nông nghiệp, còn người có ảnh hưởng như thế nào đến độ phì của đất? Lấy ví dụ minh hoạ
Độ phì đất, độ phì nhiêu hay độ màu mỡ là khả năng của đất để duy trì sự phát triển của cây trồng trong nông nghiệp, tức là cung cấp môi trường sống thực vật và mang lại sản lượng bền vững và nhất quán với chất lượng cao. Ở những vùng đất được sử dụng cho nông nghiệp và các hoạt động khác của con người, việc duy trì độ phì nhiêu của đất thường đòi hỏi phải sử dụng các biện pháp bảo tồn đất. Điều này là do xói mòn đất và các hình thức suy thoái đất khác thường dẫn đến sự suy giảm chất lượng liên quan đến một hoặc nhiều khía cạnh được chỉ ra theo các yếu tố hình thành.
Độ phì đất, độ phì nhiêu hay độ màu mỡ là khả năng của đất để duy trì sự phát triển của cây trồng trong nông nghiệp, tức là cung cấp môi trường sống thực vật và mang lại sản lượng bền vững và nhất quán với chất lượng cao. Ở những vùng đất được sử dụng cho nông nghiệp và các hoạt động khác của con người, việc duy trì độ phì nhiêu của đất thường đòi hỏi phải sử dụng các biện pháp bảo tồn đất. Điều này là do xói mòn đất và các hình thức suy thoái đất khác thường dẫn đến sự suy giảm chất lượng liên quan đến một hoặc nhiều khía cạnh được chỉ ra theo các yếu tố hình thành.