Tìm biện pháp tu từ trong các ví dụ sau và nêu tác dụng:
a) Nêu một số biện pháp tu từ có trong Bài 6 và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ mà em thấy nổi bật trong các bài thơ đã học ở Bài 6.
b) Nêu một ví dụ về biện pháp tu từ chêm xen chưa học trong sách giáo khoa (Bài 6) và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ ấy.
a. Một số biện pháp tu từ trong bài 6: Tiểu thuyết và truyện ngắn
- Biện pháp chêm xen:
“Chèo buông, đò ngang trôi theo dòng xuôi về phía hạ nguồn. Ông và dì, một già một trẻ, một lành lặn, một thương tật tựa đỡ vào nhau.” (Người ở bến sông Châu)
=> Biện pháp chêm xen nhằm bổ sung ý nghĩa cho cụm từ “ông và dì”, làm nổi bật được số phận của 2 con người.
- Biện pháp so sánh
“Cứ thế lên lên xuống xuống y như người ta giỡ quả cầu hoặc pho tượng Phật” (Kiêu binh nổi loạn)
=> Biện pháp so sánh làm nổi bật thái độ coi thương của kiêu binh đối với vị vua bù nhìn
b. Biện pháp chêm xen
“Chèo buông, đò ngang trôi theo dòng xuôi về phía hạ nguồn. Ông và dì, một già một trẻ, một lành lặn, một thương tật tựa đỡ vào nhau.” (Người ở bến sông Châu)
=> Biện pháp chêm xen nhằm bổ sung
Câu 10 (trang 118, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài:
a. Nêu một số biện pháp tu từ có trong Bài 6 và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ mà em thấy nổi bật trong các bài thơ đã học ở Bài 6.
b. Nêu một ví dụ về biện pháp tu từ chêm xen chưa học trong sách giáo khoa (Bài 6) và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ ấy.
a)
- Một số biện pháp tu từ có trong Bài 6 là: bút pháp đối lập (Thu hứng – Bài 1), đảo ngữ (Tự tình – Bài 2), nhân hóa, đối lập (Thu điếu – Nguyễn Khuyến), ...
- Phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ mà em thấy nổi bật trong các bài thơ đã học ở Bài 6: Biện pháp tu từ trong Tự tình – Bài 2 là đảo ngữ:
“Xiên ngang, mặt đất rêu từng đám
Đâm toạc chân mây đá mấy hòn”
Tác dụng: Góp phần miêu tả hình ảnh thiên nhiên như muốn vùng lên, phá ngang, phẫn uất với đất trời.
b)
- Một ví dụ về biện pháp tu từ chêm xen chưa học trong sách giáo khoa (Bài 6) :
“Cô bé nhà bên (có ai ngờ)
Cũng vào du kích!
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi)”
- Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ ấy: Góp phần bộc lộ sự xúc động, ngạc nhiên và tình cảm yêu mến của tác giả dành cho cô hàng xóm cũng là người đồng chí của mình.
khi xây dựng các nhân vật trong văn bản "Bài học đường đời đầu tiên ", tác giả đã sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ nào ?Hãy lấy 3 ví dụ thể hiện biện pháp tu từ đó trong văn bản này. Nêu tác dụng của bện phấp tu từ đó trong việc miêu tả các nhân vật ?
đặc điểm và tác dụng của các biện pháp tu từ, nói quá, nói giảm, nói tránh. nêu một vài ví dụ minh họa.
-Nói quá là phép tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. VD:
''Độc ác thay, trúc Nam sơn không ghi hết tội
Dơ bẩn thay, nước Đông hải không rửa sạch mùi''.
-Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, nhằm tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
“Bác đã đi rồi sao Bác ơi''
“Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác, ngậm ngùi lòng ta”
bài 1:Tìm và nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ trong các ví dụ sau:
a, Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên
(Hồ Chí Minh)
b, Bác đã lên đường theo tổ tiên
Mác-Lê nin,thế giới người hiền
Áng hào quang đỏ thêm sông núi
Dắt chúng con cùng nhau tiến lên
( Hồ Chí Minh )
c, Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con
( Nguyễn Duy, Tre Việt Nam )
Giúp em với ạ.Mai đi học
a, BPTT: Ẩn dụ (dời núi và lấp biển)
Tác dụng: Cho thấy khi ta quyết tâm thì việc gì cũng làm được, kể cả việc đó có khó, có gian nan đến đâu
b, BPTT: Ẩn dụ
Tác dụng: Ý nói việc Bác mất nhưng những gì người để lại cho dân tộc trở thành ánh sáng dẫn dắt mọi người tiến lên
c,
Em tham khảo:
Nhân hóa+So sánh+Ẩn dụ
+So sánh:"như chông"
+Nhân hóa:"lưng trần phơi nắng.."
+Ẩn dụ: Mượn hình ảnh cây tre để nói đến con người Việt Nam
Tác dụng: Biểu hiện cây tre là của con người Việt Nam,tre cũng kiên cường, bất khuất như chính con người Việt Nam vậy.
Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong các ví dụ sau: 1. Than vận nước gặp khi biến đổi, Để quân Minh thừa hội xâm lăng. Bốn phương khói lửa bừng bừng, Xiết bao thảm họa xương rừng máu sông!
tham khảo :
Biện pháp nghệ thuật:
- Nói quá
- Tương phản đối lập (cách nói khoa trương)
Tác dụng:
- Gợi tả dáng hình, lý trí của 1 con người mang lý tưởng đẹp, có ý chí, hoài bão, quyết tâm cao, luôn chiến đấu dũng cảm, luôn quyết tâm dành thắng lợi, luôn lạc qua và tin tưởng mình sẽ thắng.
- Nhấn mạnh chân dung vĩ đại của người chiến sĩ đồng thời thể hiện lời tự nhắc nhở, tự dặn mình không bao giờ rời xa con đường mình đã đi, lý tưởng mình đã chọn
Giúp mình ik. Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong các ví dụ sau: 1. Than vận nước gặp khi biến đổi, Để quân Minh thừa hội xâm lăng. Bốn phương khói lửa bừng bừng, Xiết bao thảm họa xương rừng máu sông!
Tìm các biện pháp nghệ thuật tu từ có trong các ví dụ sau và cho biết tác dụng của chúng:
a)" Mũi Cà Mau: mầm đất tươi non"
b)Trăng ơi từ... đâu đến ?
Hay từ 1 sân chơi
ai còn onl không, giúp mình với, mai cô kt rồi!!!
Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong các ví dụ sau a ) Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình vẫn còn một thứ quả non xanh b ) Quê hương là vàng hoa bí Là hồng tím giậu mồng tơi Là đỏ đôi bờ dâm bụt Màu hoa sen trắng tinh khôi
a) Tìm cặp từ trái nghĩa : lặn , mọc /
mặt trời mặt trăng /
lớn lên , lớn xuống /
b) Tìm và phân tích biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, hoán dụ trong bốn câu thơ cuối?
- Nỗi lo sợ của tác giả ( nhân vật : ''tôi'') khi mẹ già , ốm yếu , phải chống chọi lại với mọi bệnh tật , đau khổ mà bản thân còn chưa trưởng thành , chưa trải qua đc , chưa đối mặt đc với sóng gió hiểm nguy . Còn non chanh , yếu ớt và chưa thể đỡ đần cho mẹ . Không thể đáp lại sự mơ ước mòn mỏi của mẹ , mà mẹ đã chăm sóc , nuôi nấng con từ thuở thơ bé . Khi mẹ già rồi , đôi tay đã yếu , không thể chăm lo cho con đc nữa mà đó là lúc đứa con phải báo đáp đỡ đần cho mẹ .
=> Thể hiện tình yêu thương , hiếu thảo , biết ơn của tác giả đối với bậc sinh thành , nuôi nấng mình