Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thanh Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2022 lúc 22:50

a: =>4n-2-3 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: =>6n-4+11 chia hết cho 3n-2

=>\(3n-2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

=>\(n\in\left\{1\right\}\)

Nguyễn An Bình
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 8 2023 lúc 23:21

Nếu $1$ thì: 

$A=(2n+20)(4n+8)=(2.1+20)(4.1+8)=264$ không chia hết cho 16 bạn nhé.

Bạn coi lại đề.

shoppe pi pi pi pi
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
4 tháng 9 2018 lúc 0:12

\(\left(4n+3\right)^2-25=\left(4n+3-5\right)\left(4n+3+5\right)\)

\(=\left(4n-2\right)\left(4n+8\right)=2.\left(2n-1\right).4.\left(n+2\right)=8\left(2n-1\right)\left(n+2\right)⋮8\)

\(\left(2n+3\right)^2-9=\left(2n+3-3\right)\left(2n+3+3\right)\)

\(=2n\left(2n+6\right)=4n\left(n+3\right)⋮4\)

\(\left(3n+4\right)^2-16=\left(3n+4-4\right)\left(3n+4+4\right)\)

\(=3n\left(3n+8\right)⋮3\)

zoro_gaara_erza
Xem chi tiết
Nam Joo Hyuk
21 tháng 1 2018 lúc 14:45

a, Ta có:

\(\dfrac{4n-11}{4n-8}\)=\(\dfrac{4n-8-3}{4n-8}=\dfrac{4n-8}{4n-8}+\dfrac{-3}{4n-8}=1+\dfrac{-3}{4n-8}\)

\(\Rightarrow\)-3 \(⋮\) 4n - 8

\(\Rightarrow\)4n-8 \(\in\) Ư (-3) ={\(\pm\)1; \(\pm\)3}

Ta có bảng sau:

4n-8 -1 1 -3 3
n \(\dfrac{7}{4}\) \(\dfrac{9}{4}\) \(\dfrac{5}{4}\) \(\dfrac{11}{4}\)

Vậy x \(\in\){ \(\varnothing\) }

Nam Joo Hyuk
21 tháng 1 2018 lúc 14:51

b, Ta có:

2n + 1 \(⋮\) n + 1

\(\Rightarrow\) 2.(n+1) \(⋮\) n+1

\(\Rightarrow\)2 \(⋮\) n+1

\(\Rightarrow\) n+1 \(\in\) Ư (2) = { -1 ; -2; 1; 2 }

Ta có các trường hợp sau:

n + 1 = -1 \(\Rightarrow\) n= -2

n + 1 = -2 \(\Rightarrow\) n= -3

n + 1 = 1 \(\Rightarrow\) n= 0

n + 1 = 2 \(\Rightarrow\) n= 1

Vậy n \(\in\) { -2;-3;0;1 }

Nam Joo Hyuk
21 tháng 1 2018 lúc 14:59

Hai câu còn lại mình biết làm cậu có cần mình giải luôn ko

do thi kieu trinh
Xem chi tiết
Phan Bá Cường
18 tháng 10 2015 lúc 20:25

a) Ta có  4n-5=4n-2+3 

Do 4n-5 chia hết cho 2n-1 nên 4n-2+3 chia hết cho 2n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

=>n={2;4;0;-2}

Do n thuộc N nên n={2;4;0}

các câu còn lại tương tự  

tick nha

Nguyễn Mạnh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Nhật Tân
Xem chi tiết
Hoàng Thu Huyền
Xem chi tiết

a, 3n+2 chia hết n-1

=> 3(n-1)+5 chia hết cho n-1 

Mà 3(n-1) chia hết cho n-1 

=> 5 chia hết cho n-1 

Lại có n thuộc N 

=> n-1 thuộc Ư(5)=1,-1,5,-5 

=> n=2,0,6,-4

Hoàng Thu Huyền
29 tháng 11 2017 lúc 21:49

dấu gạch trước mấy số là âm hay dấu trừ 

Khách vãng lai
25 tháng 4 2020 lúc 19:12

bài 1 : tình ( bằng cách  hợp lí nếu có thể )

 a ) - - 175 . 16 - 84 . 175

b) ( 16 - 39 ) - ( 158 + 16 - 39 )

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thu Huyền
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
2 tháng 12 2017 lúc 20:50

a) 3n+2 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1 = 5 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(5)={-1;1;-5;5}

n-1=-1=>n=0 = n-1=1=>n=2

n-1=-5=>n=-4 = n-1=5=>n=6 

Đặng Vũ Bảo Trang
26 tháng 10 lúc 19:43