Tìm hiểu và chia sẻ những đặc trưng, yêu cầu của từng nhóm nghề theo một cách phân loại.
2. Xây dựng bản mô tả đặc trưng và yêu cầu của từng nhóm nghề.
3. Chia sẻ và hoàn thiện bảng mô tả đặc trưng nghề, nhóm nghề mà em quan tâm.
Chia sẻ thông tin về yêu cầu cơ bản của các nhóm nghề ở địa phương.
Ví dụ:
Nhóm nghề | Dịch vụ và du lịch |
Công việc đặc trưng | - Điều hành du lịch - Nghiên cứu thị trường du lịch, tìm hiểu nhu cầu của khách. - Đón tiếp khách; tổ chức các hoạt động du lịch, giới thiệu tại các điểm du lịch; quản lí việc ăn, nghỉ, đi lại; giải quyết các vấn đề phát sinh. - Phục vụ nhà hàng, buồng phòng. |
Yêu cầu về trình độ | Tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, đại học chuyên ngành Du lịch. |
Nhu cầu tuyển dụng | Ngành du lịch đang trên đà phát triển mạnh mẽ, lượng khách quốc tế cũng như khách du lịch nội địa ngày càng tăng. Nhu cầu của các doanh nghiệp về nguồn nhân lực được đào tạo rất cao. |
Nơi làm việc | - Khu du lịch, danh lam thắng cảnh. - Khu di tích lịch sử , bảo tàng. - Các công ty cung ứng dịch vụ lữ hành. - Nhà hàng, khách sạn. |
STT | Các thông tin cần tìm hiểu | Ví dụ |
1 | Nhóm nghề, nghề | Luật sư |
2 | Tìm hiểu hoạt động đặc trưng của nhóm nghề | - Tư vấn pháp luật - Đại diện theo ủy quyền - Hỗ trợ soạn thảo văn bản pháp luật |
3 | Phẩm chất về năng lực của người lao động đối với nhóm nghề đó. | - Trung thực - Cẩn thận - Tỉ mỉ - Nghiêm túc trong công việc |
4 | Yêu cầu về an toàn và sức khỏe của nhóm nghề em quan tâm. | Được bảo vệ về danh dự, nhân phẩm, có môi trường làm việc lành mạnh, phù hợp với nhu cầu và năng lực của bản thân |
Tìm hiểu những thông tin cần quan tâm về nhóm nghề em yêu thích.
Gợi ý:
- Sự phát triển của nhóm nghề yêu thích.
- Nhu cầu lao động xã hội của các nhóm nghề.
- Những công việc, hoạt động đặc trưng của nhóm nghề.
- Điều kiện làm việc của các nhóm nghề.
- Cơ hội phát triển nghề nghiệp và mức thu nhập đối với cá nhân.
- Những phẩm chất và năng lực cần có để làm nghề.
+ Công việc em quan tâm: giáo viên
+ Công việc đặc trưng của nhóm nghề: dạy học
+ Nhu cầu của xã hội đối với nhóm nghề: cần thiết, quan trọng
+ Yêu cầu về trình độ của người lao động: có trình độ sư phạm chắc chắn, sử dụng thành thạo các phần mềm tin học
+ Thu nhập bình quân của người lao động: dao động 4-5 triệu đồng/ tháng
+ Triển vọng của nhóm nghề trong tương lai: phát triển
ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ
- Phân loại được các nhóm nghề cơ bản - Xác định được đặc trưng, yêu cầu của nhóm nghề cơ bản.
- Phân tích được yêu cầu của nhà tuyển dụng về phẩm chất và năng lực của người lao động.
- Sưu tầm và giới thiệu được ít nhất một tài liệu về xu hướng phát triển nghề trong xã hội và thị trường lao động
- Giải thích được ý nghĩa của việc đảm bảo an toàn và sức khỏe nghề nghiệp của người lao động.
Mức độ em đạt được: Đạt/Chưa đạt.
- Mức độ em đạt được: Đạt
Thực hành tìm hiểu thông tin, yêu cầu cơ bản về nhóm nghề em quan tâm.
Gợi ý:
STT | Các thông tin cần tìm hiểu | Ví dụ |
1 | Nhóm nghề, nghề | Luật sư |
2 | Tìm hiểu hoạt động đặc trưng của nhóm nghề | - Tư vấn pháp luật - Đại diện theo ủy quyền - Hỗ trợ soạn thảo văn bản pháp luật |
3 | Phẩm chất về năng lực của người lao động đối với nhóm nghề đó. | - Trung thực - Cẩn thận - Tỉ mỉ - Nghiêm túc trong công việc |
4 | Yêu cầu về an toàn và sức khỏe của nhóm nghề em quan tâm. | Được bảo vệ về danh dự, nhân phẩm, có môi trường làm việc lành mạnh, phù hợp với nhu cầu và năng lực của bản thân |
Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề:
1. Phân loại được các nhóm nghề cơ bản.
2. Chỉ ra được đặc trưng, yêu cầu của từng nhóm nghề.
3. Giải thích được ý nghĩa của việc đảm bảo an toàn và sức khỏe nghề nghiệp của người lao động.
4. Sưu tầm và giới thiệu được các tài liệu về xu hướng phát triển nghề trong xã hội và thị trường lao động.
5. Phân tích được yêu cầu của nhà tuyển dụng về phẩm chất và năng lực của người lao động.
tham khảo
1.Hoàn thành tốt
2.Hoàn thành tốt
3.Hoàn thành tốt
4.Hoàn thành
5.Hoàn thành tốt
- Trao đổi thường xuyên cùng thầy cô, cha mẹ, bạn bè để hiểu rõ hơn về xu hướng phát triển của các nghề và yêu cầu của thị trường lao động.
- Tìm đọc thêm các thông tin về đặc trưng của nhóm nghề, yêu cầu tuyển dụng của các nhóm nghề.
- Ghi lại kết quả tìm hiểu được và chia sẻ với thầy cô, các bạn.
Trao đổi thường xuyên cùng thầy cô, cha mẹ, bạn bè để hiểu rõ hơn về xu hướng phát triển của nghề và yêu cầu của thị trường lao động.
Tìm đọc thêm các thông về đặc của nhóm nghề, yêu cầu tuyển dụng của các nhóm nghề.
1. Thảo luận về đặc trưng của từng nhóm nghề trong xã hội theo danh mục nhóm nghề đã lập ở hoạt động 1.
Ví dụ:
2. Xác định yêu cầu của từng nhóm nghề trên
Ví dụ:
+ Nhóm nghề nghiên cứu: Công việc đòi hỏi năng lực tư duy chính xác, tỉ mỉ.
+ Nhóm nghề nghệ thuật: Công việc đòi hỏi trí tưởng tượng, óc sáng tạo và trực giác.
+ Nhóm nghề xã hội: Công việc đòi hỏi năng lực giao tiếp, ứng xử và kiên trì, nhẫn nại.
+ ...
Tham khảo:
Nhóm nghề nghiên cứu: Thường thực hiện việc quan sát, tìm tòi, khám phá, điều tra, phân tích, đánh giá hoặc giải quyết vần đề
Nhóm nghề nghệ thuật: Thường xuyên làm việc với các vật thể liên quan đến hình khối, màu sắc, âm thanh.
Nhóm nghề xã hội: Thường xuyên tiếp xúc với con người trong các mối quan hệ xã hội
Nhóm nghề quản lí: Nhóm nghề quản lý liên quan đến các nghề có liên quan đến quản lý và điều hành các hoạt động của một tổ chức hoặc doanh nghiệp.
Xác định những đặc trưng, yêu cầu của các nhóm nghề cơ bản
Gợi ý:
Đặc điểm của kinh doanh
Kinh doanh là một ngành nghề với đặc thù riêng và những đặc điểm của nó cụ thể như sau:
+ Trao đổi hàng hóa và dịch vụ: Toàn bộ các hoạt động kinh doanh đều có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến sự trao đổi hàng hóa hay dịch vụ đổi lấy tiền, hay giá trị của tiền.
+ Giao dịch trong nhiều giao dịch: Trong kinh doanh, việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ chính là một hoạt động diễn ra thường xuyên. Một sản phẩm, dịch vụ trước khi đến tay người tiêu dùng có thể trải qua nhiều giao dịch khác nhau.
+ Lợi nhuận là mục tiêu chính: Việc kinh doanh được thực hiện với mục đích đó là tìm kiếm lợi nhuận. Lợi nhuận cũng là phần thưởng cho các dịch vụ của một doanh nhân.
+ Kết nối với sản xuất: Dù kinh doanh lĩnh vực gì thì cũng đều phải có sự kết nối với sản xuất hàng hóa hay dịch vụ. Trong trường hợp này, nó được gọi là hoạt động công nghiệp. Những ngành công nghiệp có thể chính hay phụ.
+ Tiếp thị và phân phối hàng hóa: Hoạt động kinh doanh có thể liên quan đến tiếp thị hay phân phối hàng hóa trong trường hợp gọi là hoạt động thương mại.